Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 5 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS-LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu về phương pháp xây dựng mô hình IS – LM: là mô hình xác định trạng thái cân bằng đồng thời của thị trường hàng hóa (đường IS) và thị trường tiền tệ (đường LM); Phân tích tác động của CSTK; CSTT trên mô hình IS-LM; Hiểu được sự cần thiết phải phối hợp các chính sách vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 5 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền
- Chương 5 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hiểu về phương pháp xây dựng mô hình IS – LM : là MÔ HÌNH IS-LM mô hình xác định trạng thái cân bằng đồng thời của thị & trường hàng hóa (đường IS) & thị trường tiền tệ (đường LM) SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Phân tích tác động của CSTK; CSTT trên mô hình IS-LM VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Hiểu được sự cần thiết phải phối hợp các chính sách vĩ mô ThS Đỗ Thị Thanh Huyền BM Kinh tế học 2 NỘI DUNG CHÍNH 5.1.1. Cân bằng của thị trường hàng hóa & dịch vụ 5.1. MÔ HÌNH IS-LM - Đường IS 5.1.1. Cân bằng của thị trường hàng hóa - đường IS 5.1.2. Cân bằng của thị trường tiền tệ - đường LM 5.1.3. Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) Nội dung về đường IS 5.2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRÊN MÔ HÌNH IS-LM Phương Trượt dọc Cách trình & 5.2.1. Tác động của chính sách tài khóa Khái niêm Ý nghĩa dựng & Dịch 5.2.2. Tác động của chính sách tiền tệ 5.2.3. Tác động phối hợp của CSTK & CSTT độ dốc chuyển 3 4 1
- 5.1.1. Cân bằng của thị trường hàng hóa & dịch vụ b) THIẾT LẬP ĐƯỜNG IS AE =Y - Đường IS Bắt đầu từ sự thay đổi lãi suất: AE AE2 =C +I2 (r2 )+G • Với lãi suất r1 I1 AE1 Y1 a) Khái niệm Xác định điểm A (Y1 ,r1 ): một AE1 =C +I1 (r1 )+G Đường IS là đường biểu thị mối quan hệ tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập cân bằng mà tại đó thị trường hàng hoá cân bằng • Giả sử lãi suất giảm từ r1 r2 : Y1 Y2 Y r Với r2 I2 AE2 Y2 Xác định điểm B (Y2 ,r2) r1 Đường IS tập hợp r2 • Nối 2 điểm A và B ta được 1 IS đường IS Y Y1 Y2 5 b) THIẾT LẬP ĐƯỜNG IS AE =Y d) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS • Đường IS có độ dốc âm cho biết: sự AE AE2 (r2) thay đổi của lãi suất sẽ tác động E ngược chiều tới thu nhập cân bằng M Mở rộng giả thiết về đầu tư và xuất khẩu: AE1 Những điểm nằm trên F (r1) • Đầu tư phụ thuộc lãi suất N đường IS: I I d .r Y1 Y2 Y Những điểm không nằm r trên đường IS: • Xuất khẩu không phụ thuộc vào lãi suất r1 A K (hệ số nhạy cảm của xuất khẩu với lãi suất n=0) r2 H B Điểm nằm bên phải IS IS (điểm K) Y1 Y2 Y Điểm nằm bên trái IS (điểm H) 2
- d) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS Đường IS thỏa mãn điều kiện: AE = Y Từ phương trình IS: Phương trình đường IS có dạng: r = F(Y) hoặc Y = f(r) A 1 A 1 r Y r Y Hoặc: Y A.m d .m.r d d .m 1 d d .m Độ dốc của đường IS là d.m Trong đó: Độ dốc IS phụ thuộc vào: Tùy vào từng nền A :Tổng của các yếu tố tự định kinh tế mà A và m m : Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế có giá trị tương ứng d : hệ số phản ánh độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS (tiếp) 450 AE Độ dốc IS phụ thuộc vào: AE AE=Y AE2 AE2 B AE2’ Số nhân chi tiêu (hoặc C AE1 B’ AE1 độ dốc của đường AE)? I2 B AE0 I’2 A I2 A I1 I1 0 Y 0 Y + Nếu đầu tư KÉM nhạy cảm với Y1 Y2 Y1 Y2 lãi suất (d ) IS1’ IS1 r r + Nếu đầu tư nhạy cảm hơn với r1 A r1 A lãi suất (d ) Đặc biệt: r2 B r2 C B’ IS1 B IS2 d0 0 Y 0 Y Y1 Y’2 Y2 d Y1 Y’2 Y2 3
- g) DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS: f) TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG IS: Sự dịch chuyển IS xảy ra do các yếu tố ngoài lãi suất tác động làm AE thay đổi, lãi suất là nhân tố gây ra hiện tượng trượt dọc trên đường IS từ đó tác động đến sản lượng cân bằng AE = C+I+G+X-IM AE=Y AE G,T (CSTK mở rộng) AE2 G, T (CSTK thắt chặt) B AE1 AE AE=Y AE0 A A 0 Y Y1 Y2 r 0 Y2 Y0 Y A Y1 r1 r Khi cán cân B thương mại thặng r2 r0 dư, đường IS dịch IS A chuyển ntn? 0 Y1 Y2 Y IS0 0 Y Y2 Y0 Y1 5.1.2. Cân bằng của thị trường tiền tệ 5.1.2. Cân bằng của thị trường tiền tệ - - Đường LM Đường LM a) Khái niệm Đường LM biểu thị Nội dung về đường LM Phương Trượt dọc Cách trình & Khái niêm Ý nghĩa dựng & Dịch độ dốc chuyển Đường LM tập hợp các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ 15 16 4
- b) THIẾT LẬP ĐƯỜNG LM c) Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LM r MS r LM Bắt đầu từ sự thay đổi thu nhập H’ B r2 H (a) Thị trường tiền (b) Đường LM r2 B r r r1 A K’ A K LP2 r1 LP1 M1 M2 M Y1 Y2 Y M3 Đường LM có độ dốc dương, cho biết sự thay đổi của thu nhập tác động cùng chiều đến lãi suất cân bằng r1 r1 Những điểm nằm trên đường LM là những điểm cân bằng trên thị LP (r , Y1 ) trường tiền tệ M Y Những điểm nằm ngoài đường LM: bằng: M1 Y1 . Những điểm nằm phía dưới (bên phải) LM (điểm K): P Những điểm nằm phía trên (bên trái) LM (điểm H): d) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM Các điểm thuộc đường LM sẽ thỏa mãn điều kiện cân bằng LP MS k r .Y Độ dốc của đường LM phụ thuộc vào: của thị trường tiền tệ: h h.P h MS ĐỘ DỐC LM LP P Trường hợp: khi cầu tiền nhạy cảm hơn với thu nhập: Với MS: mức cung tiền danh nghĩa k LP: Cầu tiền tự định P: chỉ số giá r r LM’ h: độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất LP’2 K: độ nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập LP2 Ví dụ: r’2 E2’ r2’ B’ LM E2 Cho phương trình cầu tiền: LP = Y – 100r r2 r2 B Biết mức cung tiền danh nghĩa: MS = 500 r1 E1 r1 A Chỉ số giá: P = 1 LP1 Hãy viết phương trình đường LM? M1 M Y1 Y2 Y 5
- e) ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM (tiếp) f) TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG LM Độ dốc của đường LM phụ thuộc vào (h): Do sự thay đổi của thu nhập trong đk các yếu tố khác không đổi • Cầu tiền nhạy cảm hơn với lãi suất (h) r MS r LM • Cầu tiền kém nhạy cảm với lãi suất (h) r r B 2 Đặc biệt: 2 B h= 0 hoặc k h A r1 r 1 LP2 A LP2 LM r r LP1 Y LP’2 E2 B M Y1 Y2 r2 r2 LM’ E’2 r ’ r 2 2 ’ B’ r 1 E1 r1 Khi thu nhập thay đổi cầu tiền thay đổi (trong đk A LP1 cung tiền không đổi) lãi suất thay đổi hiện tượng Y1 Y2 trượt dọc trên LM M1 M Y g) DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM 5.1.3. Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) Sự thay đổi cung tiền thực tế gây ra hiện tượng dịch chuyển đường LM r MS0 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CHUNG CỦA NỀN LM0 KINH TẾ ??? r r 2 2 - Là trạng thái cân bằng đồng thời trên tất cả r A r 0 0 A các thị trường hàng hóa & thị trường tiền tệ r1 r 1 và thị trường trái phiếu LP M2 M0 M1 M Y0 Y MS (CSTT mở rộng) → MS (CSTT thắt chặt) → 24 6
- 5.1.3. Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) (tiếp) 5.1.3. Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) (tiếp) r Tại bất kỳ điểm nào khác điểm E, sẽ có ít nhất 1 thị LM trường không cân bằng r LM E Ví dụ: Tại điểm A(r1, Y1)? A r Điểm cân bằng chung trên thị r1 0 trường hàng hoá và tiền tệ r E Lãi suất IS 0 cân bằng C chung 0 Y Cơ chế tự điều chỉnh về r 2 B Y0 trạng thái cân bằng chung: IS Cung tiền > cầu tiền ⇒ r giảm Thu nhập cân 0 ⇒ I tăng ⇒ AE tăng ⇒ Y tăng Y1 Y0 Y2 Y bằng chung Kết quả: A E 5.1.3. Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) (tiếp) NỘI DUNG CHÍNH XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG CHUNG (r0,Y0) ? Mức sản lượng cân bằng và lãi suất 5.1. MÔ HÌNH IS-LM Y A.m d .m.r cân bằng chung (Y0 , r0) sẽ thoả 5.1.1. Cân bằng của thị trường hàng hóa - đường IS mãn hệ phương trình IS - LM LP MS k r .Y 5.1.2. Cân bằng của thị trường tiền tệ - đường LM h h.P h 5.1.3. Mô hình cân bằng chung (mô hình IS-LM) Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm duy nhất (r0, Y0) 5.2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRÊN MÔ HÌNH IS-LM 5.2.1. Tác động của chính sách tài khóa 5.2.2. Tác động của chính sách tiền tệ 5.2.3. Tác động phối hợp của CSTK & CSTT 28 7
- 5.2.1. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ Chú ý a) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ MỞ RỘNG Trường hợp đặc biệt: IS1 r LM0 IS0 Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại E0 (Y0 , r0) Khi LM nằm ngang thì CSTK lỏng => r không đổi, Y tăng r 1 CSTK mở rộng tăng tổng chi tiêu IS0 Khi LM thẳng đứng thì CSTK lỏng =>r tăng, Y không đổi E0 r dịch chuyển sang phải tới IS1. Khi IS nằm ngang thì CSTK lỏng => r và Y không đổi 0 Ta có : IS1 ∩ LM0 = E1 (Y1 , r1 ) Khi IS thẳng đứng thì CSTK lỏng => r và Y cùng tăng 0 Y0 Y1 Y’1 Y KQ thông thường? Nhận xét: Chú ý về hiện tượng tháo lui đầu tư (có thể xảy ra khi dùng CSTK mở rộng) Đường LM càng thoải (khi k, h) Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại E0 (Y0 , r0) Khi CSTK mở rộng AE ↑ Y ↑ là = m.G = Y0Y’1 (tại E’1 (Y’1,r0) Đường IS càng thoải (khi d) Tuy nhiên, khi Y ↑ Cầu tiền ↑ r ↑ I ↓ AE ↓ Y ↓ về E1 (Y1, r1) Đường LM càng dốc thì quy mô tháo lui đầu tư càng lớn 5.2.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ b) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ THU HẸP a) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG r CSTK thu hẹp Y giảm, r giảm LM0 r LM0 Ban đầu nền kinh tế tại E0. E0 r0 CSTT mở rộng (tăng cung tiền) => Sinh viên tự phân tích r0 E2 E0 và giải thích đồ thị r2 IS0 IS0 IS2 0 Y0 Kết quả: Y 0 Y2 Y0 Cơ chế vận động: Y Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại E0 (Y0 , r0 ) Khi CP sử dụng CSTT mở rộng: MS ↑ r ↓ I ↑ AE ↑ Y ↑ Kết quả thông thường: CSTT mở rộng 8
- Chú ý a) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP Trường hợp đặc biệt: CSTT thu hẹp r tăng, Y giảm Khi IS nằm ngang thì với CSTT lỏng => r không đổi, Y tăng r LM2 Khi IS thẳng đứng thì với CSTT lỏng =>r giảm, Y không đổi LM0 Sinh viên tự phân tích Khi LM nằm ngang thì với CSTT lỏng=> r giảm, Y tăng (lớn nhất) E2 và giải thích hình vẽ Khi LM thẳng đứng thì với CSTT lỏng => r và Y không đổi r2 r0 E0 Nhận xét: Nếu IS càng thoải (khi d) CSTT càng hiệu quả IS (Y tăng mạnh) 0 Y2 Y0 Y Nếu LM càng thoải (h; k) CSTT càng hiệu quả Kết quả tác động của chính sách 5.2.3. TÁC ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 36 9
- 5.2.3.2. KẾT HỢP CSTK THU HẸP & CSTT THU HẸP 5.2.3.1. KẾT HỢP CSTK MỞ RỘNG & CSTT MỞ RỘNG Thường sử dụng trong trường hợp muốn giảm mạnh AD, Thường sử dụng trong trường hợp muốn kích thích AD & tăng trưởng kinh tế giảm tăng trưởng nóng và chống lạm phát cao r LM2 r LM Ban đầu: Nền k. tế cân bằng tại E Ban đầu: IS ∩ LM = E1 (Y1 , r1 ) 1 2 LM E1 Kết hợp CSTK mở rộng & CSTTmở Kết hợp: CSTK thắt chặt & CSTT E rộng làm dịch chuyển đồng thời E’2 E1 thắt chặt làm dịch chuyển đồng r0 r0 đường IS và LM sang …………. thời đường IS & LM sang trái Nền kinh tế có thể đạt cân bằng Nền kinh tế có thể đạt cân bằng IS E2 tại E’1 với tại E’2 với mức lãi suất có xu IS IS2 hướng ổn định nhưng tổng cầu 0 Y0 ……………………………………………… ……………………………………………… và sản lượng cân bằng giảm 0 Y2 Y0 …………………………………………….. mạnh KHI NỀN KINH TẾ CÓ MỨC TỔNG CẦU QUÁ THẤP: SỬ DỤNG KHI TỔNG CẦU Ở MỨC QUÁ CAO, KẾT HỢP CS TÀI KHÓA CHẶT KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LỎNG VỚI TIỀN TỆ LỎNG VỚI CS TIỀN TỆ CHẶT ĐỂ……………………………………… ………………………………………………………………………….. 5.2.3.3. KẾT HỢP CSTK MỞ RỘNG & CSTT THU HẸP 5.2.3.4. PHỐI HỢP CSTK THU HẸP VÀ CSTT MỞ RỘNG LM1 E2 2 LM r2 r LM r1 IS E1 IS1 r KẾT QUẢ: LM1 0 E E KẾT QUẢ: 1 r0 Y không đổi E1 Y có xu hướng không đổi IS1 r1 IS r giảm E2 r tăng r2 0 Y1 Y0 0 Y0 Y1 1 2 Kết hợp CSTK lỏng & CSTT chặt giúp giữ nguyên quy mô Kết hợp CSTK chặt với CSTT lỏng giúp ổn định AD & sản AD & sản lượng CB ở mức dự kiến Y0, nhưng làm thay đổi cơ lượng CB, nhưng làm thay đổi cơ cấu tổng cầu: giảm đầu cấu của tổng cầu theo hướng tăng đầu tư công; giảm tiêu tư công (giảm thâm hụt NS); thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư dùng và đầu tư tư nhân (do lãi suất tăng) tư nhân (do lãi suất giảm) 10
- Một số nhận xét Một số nhận xét • Vì CSTK và CSTT cùng tác động đến AD nên việc vận dụng tốt cả hai chính sách sẽ giúp kiểm soát AD và • Mô hình IS-LM là mô hình đơn giản để phân tích tác hướng nền kinh tế đạt được các mục tiêu về sản lượng, động của các chính sách và sự kết hợp chính sách. giá cả và việc làm tốt hơn; Nhưng thực tế rất khó xác định chính xác kết quả thật sự • CSTK thường được coi trọng hơn vì nó tác động trực khi kết hợp các chính sách do có nhiều yếu tố khác cũng tiếp vào tổng cầu. Chính sách tiền tệ phải trải qua một tác động đến tổng cầu. cơ chế lan truyền từ thị trường tiền tệ rồi mới tác động đến AD. Sử dụng chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng cũng thường gây ra lạm phát. 41 42 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Phạm Văn Quỳnh
25 p | 406 | 38
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
39 p | 241 | 18
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản (Năm 2022)
49 p | 16 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô
6 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn