intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)

Chia sẻ: Nguyễn Hoài Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:61

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô, mục tiêu của kinh tế vĩ mô, các công cụ điều tiết vĩ mô, tổng cung và tổng cầu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)

  1. KINH TẾ VĨ MÔ 1
  2.  1. Những nội dung cơ bản của học phần gồm:  Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ  Chương 2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA  Chương 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN  BẰNG QUỐC GIA  Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA   Chương 5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH  TIỀN TỆ  Chương 6: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO N. Gregory Mankiw, Đại Học Havard,  ‘Nguyên lý kinh tế học’ Second edition, NXB Worth Publisher, New York, US. Bản dịch của Khoa Kinh tế  Học, Đại Học Quốc Dân Hà Nội, Việt Nam, NXB Thống Kê,  2003. P. A. Samuelson & W. D. Nordhaus:  [2a]. Economics (seventeenth edition), McGraw­Hill Publisher     [2b]. Kinh tế học (tập 2), NXB Chính trị QG­ 1997 hoặc NXB Tài  chính­ 2007 D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer:   Kinh tế học, NXB TK, 2007 hoặc 2008 Những quyển sách khác về kinh tế vĩ mô 3
  4. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ  VĨ MÔ 4
  5. Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ I. Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô 1. Nguồn gốc của kinh tế vĩ mô  2. Đối tượng của kinh tế vĩ mô II. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô •Mục tiêu chung •Mục tiêu cụ thể III. Các công cụ điều tiết vĩ mô 1. Chính sách tài khóa 2. Chính sách tiền tệ 3. Chính sách ngoại thương  4. Chính sách phân phối thu nhập IV. Tổng cung và tổng cầu 1. Sản lượng tiềm năng và định luật OKUN 2. Tổng cung (AS) 3. Tổng cầu (AD) 4. Cân bằng của nền kinh tế 5
  6. Các khái niệm chung Kinh tế học   Là một môn khoa học xã hội nhằm  nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và  xã hội trong việc sử dụng những nguồn  tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu  cầu ngày càng tăng của con người. 6
  7. ­ khoa học xã hội + Khoâng coù möùc chính xaùc tuyeät ñoái Vì nhöõng con soá, haøm soá söû duïng trong kinh teá hoïc ñeàu ñöôïc öôùc löôïng trung bình töø thöïc teá + Chuû quan: Cuøng hieän töôïng kinh teá neáu ñöùng treân quan ñieåm khaùc nhau seõ cho ra nhöõng keát luaän khaùc nhau 7
  8. tài nguyên có giới hạn sự lựa chọn? Sử dụng TN hiệu quả  nhất nhu cầu ngày càng tăng Kinh tế phải tăng trưởng: Để  đáp  ứng  nhu   % tăng GDP, GNP cầu ngày càng tăng  Công bằng trong phân phối thu nhập: Thuế, trợ cấp 8
  9. I. Nguồn gốc và đối tượng  nghiên cứu của kinh tế vĩ mô 1.  Nguồn  gốc  của  kinh  tế  vĩ  mô  Cuối thế kỷ XVIII, hầu như các trường phái kinh tế  chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế trên tầm vi  mô.  Nổi  bật  là  trường  phái  cổ  điển  với  quan  điểm  là  nền kinh tế  thị  trường tự  do  được điều tiết bằng một  bàn tay vô hình; chính phủ không cần can thiệp vào các  quá trình kinh tế mà nên đểcho thị trường tự điều chỉnh.  Chính phủ  chỉ  can thiệp  vào các vấn  đề: an ninh quốc  phòng, luật pháp, dịch vụ công cộng. Trong thời gian dài  kinh  tế  của  các  nước  Tư  bản  diễn  ra  theo  hình  thức  trên. 9 9
  10. I. Nguồn gốc và đối tượng  nghiên cứu của kinh tế vĩ mô 1.  Nguồn  gốc  của  kinh  tế  vĩ  mô  Đầu  thế  kỷ  XX,  kinh  tế  thế  giới,  đặc  biệt  là  nền  kinh tế của các nước TBCN lâm vào cuộc khủng hoảng  trầm trọng. Kinh tế các nước rơi vào đại suy thoái kinh  tế( 1929 – 1932), sản lượng giảm sút nghiêm trọng, nạn  thất nghiệp gia tăng và kéo dài. Lý thuyết của kinh tế vi  mô ủng hộ thị trường tự do đã không giải thích và chữa  trị được cuộc đại  khủng hoảng. 10 10
  11. I. Nguồn gốc và đối tượng  nghiên cứu của kinh tế vĩ mô 1.  Nguồn  gốc  của  kinh  tế  vĩ  mô  John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn “Lý thuyết  tổng quát về Việc làm, Lãi suất, và Tiền tệ” năm 1936,  ông  đã  lý  giải  được  nguyên  nhân  kinh  tếcác  nước  rơi  vào suy thoái vì do chính phủcác nước không can thiệp  vào quá trình kinh tế để khắc phục được khủng hoảng  thì chính phủcác nước phải can thiệp vào bằng các công  cụ chính sách. Các nước đã áp dụng lý thuyết của ông  và đã thoát khỏi khủng hoảng. Từ đó kinh tế học vĩ  mô  đã ra đời và ngày càng được coi trọng 11 11
  12. 2.Đối tượng kinh tế vĩ mô Bao  gồm  cả  kinh  tế  vi  mô  và  vĩ  mô  là  những  hiện  tượng và hoạt động kinh tế  Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô   Nghiên cứu sự lựa chọn của hộ    Nghiên cứu các hiện tượng của  gia đình và doanh nghiệp và sự  toàn bộ nền kinh tế ­ Hệ thống. tương tác giữa họ trên các thị  trường cụ thể.   Các đại lượng đo lường kinh tế    Các đại lượng đo lường kinh tế  vĩ mô: vi mô: •  GDP, GNP • Sản lượng, giá của HH  •  Thu nhập quốc dân (NI) • Doanh thu •  Đầu tư • Chi phí •  Lạm phát • Lợi nhuận •  Thất nghiệp  • Lỗ lãi của doanh nghiệp  •  Tiêu dùng 12 12 • ….
  13. II mục tiêu của kinh tế vĩ mô  Làm  thế  nào  để  tăng  trưởng  nhanh  và ổn định .  Làm thế nào để kiềm chế lạm phát .     Làm  thế  nào  để  tạo  được  việc  làm   cho người lao động .  Làm  thế  nào  để  ổn  định  tỷ  giá  hối  đoái và cân bằng cán cân thanh toán . 13 13
  14. II mục tiêu của kinh tế vĩ mô  Làm  thế  nào  để  tăng  trưởng  nhanh  và ổn định?  Đưa sản lượng quốc gia  ngang bằng sản lượng tiềm năng .  Làm  thế  nào  để  kiềm  chế  lạm  phát      ở mức vừa phải .  Làm  thế  nào  để  tạo  được  việc  làm  cho  người  lao  động  giảm  tỷ  lệ  thất  nghiệp .  Làm  thế  nào  để  ổn  định  tỷ  giá  hối  đoái và cân bằng cán cân thanh toán . 14 14
  15. Làm thế nào để tăng trưởng nhanh và ổn định?   Đưa sản lượng quốc gia ngang bằng sản  lượng tiềm năng . 15
  16.  1. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG   (Yp hay Qp)  a.Khái niệm: Là mức sản lượng tối ưu mà  nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng  hợp lý các nguồn lực mà không làm lạm  phát tăng cao.  ­Không phải là sản lượng tối đa  ­Vẫn còn thất nghiệp  Un:3­5%LLLĐ (Natural unemployment rate)  ­Có xu hướng tăng theo thời gian 16 16
  17.  Đồ thị của Yp theo mức giá       Sản  lượng  tiềm  năng  không  phụ  thuộc  vào  giá  bán  sản  phẩm  mà  phụ  thuộc  vào  các  nguồn  lực  của nền kinh tế P 17 Yp Y 17
  18.  Lưu ý :  ­ Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp,  đó là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un).  Yt = Yp thì Ut = Un  Yt > Yp thì Ut 
  19.  Làm thế nào để tạo được việc làm cho  người lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp .  Mục tiêu: tạo đầy đủ công ăn việc làm (full  employment) hay khống chế tỷ lệ thất  nghiệp ở mức tự nhiên (U = Un). 19
  20.  Thất nghiệp (Unemployment): ­  là tình trạng không có việc làm  ­  của người trong độ tuổi lao động  ­ có đăng ký tìm việc và sẵn sàng làm  việc.  Tỷ lệ thất nghiệp ­ là  tính số phần trăm của lực lượng lao  động không có việc làm.   Lưc lượng lao động bao gồm những  người trong độ tuổi lao động có đăng ký  tìm việc và sãn sàng làm việc.  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2