Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
lượt xem 70
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn toàn. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hoặc bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường. Cùng tham khảo để nắm rõ hơn nội dung kiến thức cụ thể trong chương học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
- CHƯƠNG V THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
- Các đặc trưng chủ yếu của thị trường cạnh tranh hoàn toàn Định nghĩa: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hoặc bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường.
- Các đặc trưng chủ yếu của thị trường cạnh tranh hoàn toàn Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn. Các xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo phải cùng sản xuất ra sản phẩm giống nhau hoàn toàn về mọi mặt như chất lượng, hình thức bên ngoài và giá cả. Người bán và người mua phải nắm được thông tin thực tế liên quan đến việc trao đổi như đặc trưng của các mặt hàng trao đổi, giá cả của sản phẩm trên thị trường. Các xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo được tự do tham gia hoặc rời bỏ ngành.
- Cân bằng trong ngắn hạn của xí nghiệp và ngành Trong ngắn hạn Xí nghiệp tự do thay đổi sản lượng nhưng không có đủ thời gian để thay đổi qui mô sản xuất Số xí nghiệp trong ngành là cố định vì các xí nghiệp mới không đủ thời gian gia nhập vào ngành và các xí nghiệp cũ cũng không đủ thời gian để rút lui khỏi ngành.
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Đặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn: Đường cầu nằm ngang đối với sản phẩm của xí nghiệp. P P Xí nghiệp Ngành S d~MR~AR Po D 0 q1 q2 0 Qo Q
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Đặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn: Tổng doanh thu TR của xí nghiệp là toàn bộ số tiền mà xí nghiệp nhận được khi tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định theo giá thị trường: TR = P*Q. Doanh thu biên MR là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi xí nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian: MR = (TR)’Q = P.
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Đặc điểm của xí nghiệp trong ngắn hạn: Doanh thu trung bình AR là doanh thu tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm bán được: AR = TR/Q = P. Tổng lợi nhuận ∏ của xí nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu TR và tổng chi phí TC: ∏(Q) = TR(Q) – TC(Q) = Q(P – AC)
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số) P,C TR TC A B 0 qo q Q
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số) Π (Q) = TR (Q) − TC (Q) [ Π (Q)]′Q = [TR(Q)]′Q − [TC (Q)]′Q = MR − MC ′ Πmax →[ Π(Q )] Q = 0 → MR = MC Πmax , q, MR = MC = P
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị) Π max , q, MR = MC = P MC P,C AC Phần LN tăng do tăng sản lượng từ qo lên q P MR ∏max AC Phần LN giảm do tăng sản lượng từ q lên q1 ACmin 0 qo q q1 Q
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Tối thiểu hóa lỗ. MC P,C AC Co Điểm hòa vốn AVC C1 C2 MR3 P3 ACmin P2 MR2 Điểm đóng cửa V Vo 2 V1= P1 MR1 AVCmin Po MRo Q 0 qo q1 q2 q3
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp Kết luận: Nếu P < AVCmin, thì XN ngừng sản xuất, Nếu P = AVCmin, (điểm đóng cửa), thì XN lỗ toàn bộ TFC Nếu AVCmin< P < ACmin, thì XN lỗ một phần TFC Nếu P = ACmin, thì XN hòa vốn, Nếu P > ACmin, thì XN có lãi. ∏max, lỗmin, q, MR = MC = P
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với xí nghiệp P,C Đường cung ngắn hạn Hàm cung: P = MC = (TC)’Q MC~S của xí nghiệp: P3 MR3 cho biết lượng sản AVC phẩm mà xí nghiệp P2 MR2 cung ứng cho thị trường ở mỗi mức P1 MR1 giá có thể có. Po MRo AVCmin 0 q0 q1 q2 q3 Q
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với ngành Đường cung ngắn hạn của ngành: hay còn gọi là đường cung thị trường trong ngắn hạn cho thấy những số lượng sản phẩm mà tất cả các xí nghiệp trong ngành cùng tung ra thị trường ở mọi mức giá có thể có. Như vậy chúng ta có thể thiết lập đường cung của ngành bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cung ngắn hạn của tất cả các xí nghiệp trong ngành.
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với ngành Đường cung ngắn hạn của ngành: Giả sử một ngành kinh doanh có 2 XN A và B. P SA Q1 = q1A + q1B S SB Q2 = q2A + q2B P2 P1 Q q1A q2A q1B q2B Q1 Q2 XN A XN B Ngành
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với ngành Cân bằng ngắn hạn của ngành: Trục sản lượng của đồ thị ngành được rút gọn rất nhiều so với trục sản lượng của các xí nghiệp. Trục giá và chi phí sản xuất của cả hai đồ thị như nhau. Đường cầu của ngành đối với sản phẩm là D.
- Cân bằng trong ngắn hạn đối với ngành Cân bằng ngắn hạn của ngành: P,C P,C D1 Π max , q, MR = MC = P Do MC So AC MR1 P1 E1 MRo Po Eo Q 0 qo q1 0 Qo Q1 Q’0 Xí nghiệp Ngành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 p | 310 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Tập bài giảng Kinh tế học vĩ mô
211 p | 37 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 103 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Tập bài giảng Kinh tế học vi mô - ĐH SPKT Nam Định
205 p | 55 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 17 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
63 p | 81 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 105 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
31 p | 75 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Bài 1: Nhập môn kinh tế học vi mô và chính sách công
21 p | 41 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 – Vũ Thành Tự Anh
21 p | 31 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
10 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn