intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô nâng cao - TS. Nguyễn Thế Hòa

Chia sẻ: 222222 222222 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

336
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tập bài giảng "Kinh tế học vi mô nâng cao" cung cấp cho người học các kiến thức về cầu, cung, cân bằng thị trường; độ co giãn của cầu; độ co giãn của cung; đánh thuế và sự can thiệp của chính phủ; thị trường cạnh tranh hoàn hảo; thị trường độc quyền bán; cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm và Định giá chiến lược. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô nâng cao - TS. Nguyễn Thế Hòa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI<br /> Khoa Kinh tế và Quản lý<br /> <br /> Kinh tế học Vi mô nâng cao<br /> (Biên soạn lần thứ nhất cho lớp cao học kinh tế TN & MT 16K)<br /> <br /> Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Thế Hòa<br /> <br /> Hà Nội -2010<br /> <br /> Mục lục<br /> Chương 1: Cầu, cung, cân bằng thị trường<br /> Chương 2: Độ co giãn của cầu<br /> Chương 3: Độ co giãn của cung<br /> Chương 4: Đánh thuế và sự can thiệp của chính phủ<br /> Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br /> Chương 6: Thị trường độc quyền bán<br /> Chương 7: Cạnh tranh độc quyền, Độc quyền nhóm và Định giá chiến lược<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chương 1<br /> Cầu, cung, và cân bằng thị trường<br /> 1.1. Cầu<br /> 1.1.1 Cầu cá nhân và cầu thị trường<br /> Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các<br /> mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với các yếu tố khác không đổi.<br /> Lượng cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua<br /> ở một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định. Như vậy, cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa<br /> lượng cầu về một hàng hoá và giá của nó.<br /> Mối quan hệ giữa tổng lượng hàng hoá được cầu và giá của hàng hoá đó trong thị trường<br /> gọi là cầu thị trường.<br /> Mối quan hệ giữa lượng hàng hoá được cầu bởi một cá nhân và giá của hàng hoá đó gọi là<br /> cầu cá nhân.<br /> Cầu thị trường về một hàng hoá đơn giản là tổng của tất cả cầu cá nhân về hàng hoá đó.<br /> Ví dụ, trên thị trường chỉ có hai người tiêu dùng về xem phim là An và Bình. Cầu thị<br /> trường là tổng cầu của An và Bình, số liệu cho trong bảng 1.1.<br /> Bảng 1.1: Cầu cá nhân và cầu thị trường<br /> Lượng phim được cầu<br /> An<br /> Bình<br /> Thị trường<br /> (An+Bình)<br /> 70<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 60<br /> 2<br /> 0<br /> 2<br /> 50<br /> 3<br /> 0<br /> 3<br /> 40<br /> 4<br /> 1<br /> 5<br /> 30<br /> 5<br /> 2<br /> 7<br /> 20<br /> 6<br /> 3<br /> 9<br /> Hình 1.1 minh hoạ mối quan hệ giữa các đường cầu cá nhân và cầu thị trường.<br /> Tại mức giá vé 30 nghìn VND/1chiếc, An cầu 5 phim một tuần và Bình cầu 2 phim, nên<br /> tổng lượng được cầu trên thị trường là 7 phim một tuần.<br /> Các đường cầu về phim ở phần (a) và (b) được cộng theo chiều ngang để ra đường cầu thị<br /> trường ở phần (c).<br /> Đường cầu thị trường là tổng các đường cầu cá nhân theo chiều ngang được tính bằng<br /> cách cộng các lượng được cầu của mỗi cá nhân tại mỗi mức giá.<br /> Để có cầu một hàng hoá nào đó, bạn phải:<br /> • Có nhu cầu về hàng hóa đó.<br /> • Có khả năng thanh toán cho nó.<br /> • Có kế hoạch mua nó.<br /> Gía vé<br /> (1000 VND /chiếc)<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đôi khi, số lượng hàng hoá cầu lớn hơn số lượng hàng hoá sẵn có, do đó số lượng hàng hoá mua<br /> nhỏ hơn số lượng cầu. Lượng cầu được xác định bằng số lượng hàng hoá trong một khoảng thời<br /> gian nhất định.<br /> Hình 1.1: Các đường cầu cá nhân và cầu thị trường<br /> Cầu thị trường<br /> <br /> Cầu cá nhân<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> Giá (10000 VND )<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> Giá (10000 VND)<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5<br /> 4<br /> 3<br /> Cầu của Bình<br /> <br /> 2<br /> <br /> Cầu của<br /> An<br /> <br /> 5<br /> <br /> Cau thị<br /> trường<br /> <br /> 4<br /> 3<br /> <br /> 7=5+2<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> Số lượng (phim mỗi tuần)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> Số lượng (phim mỗi tuần)<br /> <br /> 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> Giá của hàng hoá (P).<br /> Giá của các hàng hoá có liên quan: giá hàng hóa thay thế PR hay giá hàng hóa bổ sung PC.<br /> Thu nhập (Y).<br /> Giá kỳ vọng trong tương lai (Pf).<br /> Dân số (N).<br /> Sở thích (T)….<br /> <br /> Luật cầu<br /> Khi các yếu tố khác không thay đổi, giá của một hàng hoá hay dịch vụ nào đó cao hơn sẽ làm<br /> cho lượng cầu về hàng hoá hay dịch vụ đó thập hơn.<br /> Sự thay đổi cầu<br /> Khi các yếu tố khác ngoài giá hàng hóa thay đổi chúng làm cầu thay đổi.<br /> 1. Thu nhập: Thu nhập cũng là một yếu tố có ảnh hưởng đến cầu. Khi các yếu tố khác không thay<br /> đổi, nói chung thu nhập của người tiêu dùng tăng lên thì họ sẽ mua nhiều hàng hoá và dịch vụ<br /> hơn. Còn khi thu nhập của họ giảm xuống thì họ mua ít hàng hoá và dịch vụ hơn. Mặc dù, khi thu<br /> nhập tăng thì cầu của người tiêu về đa số các mặt hàng đều tăng nhưng không phải cầu của tất cả<br /> các mặt hàng đều tăng. Những hàng hoá mà cầu về nó tăng lên khi thu nhập tăng được gọi là<br /> hàng hoá bình thường. Còn những hàng hoá mà cầu về nó giảm xuống khi thu nhập tăng lên được<br /> gọi là hàng hoá thứ cấp. Ví dụ về các mặt hàng thứ cấp là quần áo cũ hay cá ươn, thịt cuối ngày.<br /> Khi thu nhập tăng lên thì cầu về các mặt hàng này luôn luôn giảm xuống vì người tiêu dùng sẽ<br /> chọn mua những con cá tươi sống, quần áo mới đắt tiền để thay thế cho các mặt hàng trên.<br /> 4<br /> <br /> Giá của các hàng hoá có liên quan: Lượng cầu về bất kỳ một hàng hoá hay dịch vụ nào mà người<br /> tiêu dùng có kế hoạch mua đều phụ thuộc vào giá của hàng hoá thay thế và hàng hoá bổ sung.<br /> Hàng hoá thay thế là hàng hoá mà có thể sử dụng để thay thế cho hàng hoá khác. Ví dụ, chúng ta<br /> có thể đi lại bằng xe buýt thay vì đi lại bằng taxi hoặc xe máy trong thành phố. Như băng nhạc<br /> chẳng hạn, mặt hàng thay thế là điã CD. Nếu giá của đĩa CD tăng thì người tiêu dùng sẽ mua<br /> nhiều băng hơn. Điều này còn tác động cả đến những người sử dụng đĩa CD khác. Do vậy, cầu về<br /> băng tăng lên.<br /> Tức là, giá một hang hóa tăng lên làm cầu hang hóa thay thế tăng; và ngược lại giá một<br /> hàng hóa giảm thì cầu về hang hóa thay thế của nó giảm.<br /> Hàng hoá bổ sung là hàng hoá được sử dụng kết hợp với những hàng hoá khác. Ví dụ, hai loại<br /> hàng hoá bổ sung cho nhau là xe hơi với xăng dầu hay máy tính và phần mềm hệ điều hành hoặc<br /> máy cát sét với băng đĩa. Nếu giá của một trong các mặt hàng bổ sung tăng lên thì người tiêu<br /> dùng thường mua ít mặt hàng đó hơn. Ví dụ, nếu giá của băng và đĩa tăng lên thì người tiêu dùng<br /> mua ít máy cát sét hơn. Do vậy, cầu về máy cát sét giảm xuống<br /> Tức là, giá một hang hóa tăng lên làm cầu hang hóa bổ sung của nó giảm; và ngược lại giá<br /> một hàng hóa giảm thì cầu về hàng hóa bổ sung của nó tăng.<br /> 3. Giá kỳ vọng trong tương lai: Nếu giá của một hàng hoá nào đó được kỳ vọng là sẽ tăng lên<br /> trong tương lai và hàng hoá này có thể tích trữ được thì chi phí cơ hội cho việc có được hàng hoá<br /> này ở hiện tại để tiêu dùng trong tương lai sẽ thấp hơn so với việc có được hàng hoá này trong<br /> tương lai để tiêu dùng khi giá đang tăng lên. Cho nên người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hoá này<br /> trước khi giá kỳ vọng và cầu về nó tăng. Tương tự như vậy, nếu giá của một hàng hoá nào đó<br /> giảm xuống trong tương lai, thì chi phí cơ hội cho việc có nó bây giờ giảm xuống. Cho nên người<br /> tiêu dùng sẽ mua ít hàng hoá này bây giờ để tăng mua nó trong tương lai khi đó cầu về nó sẽ giảm<br /> xuống ở hiện tại.<br /> 4. Dân số: Cầu cũng phụ thuộc vào quy mô và cơ cấu của dân số: Khi các yếu tố ảnh hưởng khác<br /> không thay đổi, dân số càng lớn thì cầu về hàng hoá và dịch vụ càng cao. Ngược lại, dân số càng<br /> nhỏ thì cầu về hàng hoá và dịch vụ cũng càng nhỏ.<br /> 5. Sở thích: Cuối cùng, cầu còn phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng. Sở thích là những<br /> khuynh hướng và thị hiếu cá nhân của người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ. Ví dụ, thanh niên<br /> thường thích những nơi sôi động, ồn ào và náo nhiệt. Còn người già thường thích sự yên tĩnh,<br /> thanh bình. Do đó, nếu có cùng một mức thu nhập, thì cầu về băng nhạc của thanh niên và người<br /> già sẽ khác nhau. Thanh niên sẽ có cầu cao về các loại băng nhạc POP, ROCK, RAP, trong khi<br /> người già lại có cầu cao về các loại băng nhạc trữ tình, tình ca, tình khúc.<br /> <br /> 1.1.3 Mô tả cầu<br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> Bằng biểu cầu: Biểu đồ cầu là một bảng gồm hai cột; cột thứ nhất ghi các mức giá thị<br /> trường của một hang hóa. Cột thứ ghi lượng cầu thị trường hoặc của cá nhân về hàng hóa<br /> đó. Với hàng hóa thông thường, biểu cầu mô tả rất rõ luật cầu.<br /> Bằng đồ thị: Đồ thị cầu một hàng hóa là một đường nối các điểm minh họa các số liệu<br /> trong biểu cầu- gọi là đường cầu; trong đó trục hoành là lượng cầu, trục tung là các mức<br /> giá hang hóa đang xem xét. Đường cầu cũng mô tả luật cầu.<br /> Bằng hàm cầu:<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2