Bài giảng Kinh tế học vi mô: Sự co dãn
lượt xem 38
download
Trong ngành kinh tế học, độ co giãn (tiếng Anh: elasticity) là đại lượng đặc trưng cho phản ứng của lượng cầu hoặc lượng cung trước sự thay đổi của một số biến khác.Độ co giãn của cầu (price elasticity of demand)thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước thay đổi về giá của hàng hoá. Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là ED, ED được đo bởi trị tuyệt đối của thương số giữa phần trăm thay đổi trong cầu chia cho phần trăm thay đổi trong giá cả....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Sự co dãn
- CHƯƠNG 3 SỰ CO GIÃN
- Nội dung chương 3 giãn của cầu theo giá là gì? Co Co giãn, giá thay đổi và doanh thu? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn? Co giãn chéo và co giãn theo thu nhập? Co giãn của cung theo giá? Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của cung? 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 2
- Sự co giãn sự nhạy cảm của một biến số này đối Đo với một biến số khác Trong kinh tế mọi cái đều phụ thuộc lẫn nhau Cuộc chiến ở Afghanistan là một ví dụ, khi cuộc chiến xảy ra sản xuất thuốc phiện ở đây bị gián đoạn. Nó tạo cơ hội nhiều hơn cho việc sản xuất thuốc phiện ở Lào và vùng Tam giác vàng. 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 3
- Điều thú vị đối với sự co giãn là nó cho chúng ta phương pháp đo sự thay đổi các yếu tố trong nền kinh tế Sự co giãn của cầu là tỷ số phần trăm thay đổi của lượng cầu so với phần trăm thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng đến cầu (giá, thu nhập, giá hàng hoá liên quan), ceteris paribus 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 4
- Co giãn của cầu đối với giá của bản 1. thân hàng hoá là tỷ số phần trăm thay đổi lượng cầu so với phần trăm thay đổi của giá, ceteris paribus Co giãn của cầu đối với thu nhập 2. Co giãn của cầu đối với giá của hàng 3. hoá khác (co giãn chéo) 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 5
- Nhớ lại những gì đã biết về cầu! Cầu là mối quan hệ giữa giá và lượng cầu, với giả định các yếu tố khác không đổi Điều này có nghĩa là chúng ta gi ữ nguyên thu nhập không đổi, giá hàng hoá khác không đổi, sở thích không đổi, kỳ vọng không đổi, chi phí quảng cáo không đổi Khi thực hiện giả định đó chúng ta có đường cầu có độ dốc âm (đi từ trên xuống dưới, từ trái sang phải) 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 6
- Chúng ta sẽ làm tương tự đối với sự co giãn! tính co giãn của cầu đối với giá, chúng ta Khi giữ nguyên các yếu tố khác ngoại trừ giá không đổi. Khi tính co giãn của cầu đối với giá c ủa b ản thân hàng hoá đó, chúng ta cho các yếu tố khác không đổi ngoại trừ giá của chính hàng hoá đó 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 7
- Tính co giãn của cầu đối với giá của rượu vang đổi giá của rượu vang sẽ làm thay Thay đổi lượng cầu về rượu vang Các nhân tố khác giữ nguyên không đổi như: giá của bia, giá rượu cồn, thu nhập, chi phí quảng cáo rượu vang, sở thích v.v... Hệ số co giãn tính được cho biết lượng cầu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi, với điều kiện các yếu tố khác không thay 04/2008 đổi. Dr. Tran Van Hoa, HCE 8
- 1. Co giãn điểm là co giãn tại một điểm trên đường cầu Co giãn của cầu đối với giá bằng phần trăm thay đổi lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi giá Công thức: E = % ∆Qd = ∆Qd × P d %∆P ∆P Qd (Q d1 − Q d 2 ) %∆Q d = *100 Q d1 (P1 − P2 ) %∆P = *100 P1 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 9
- N ếu quan hệ giữa Q và P được biểu diễn bằng hàm cầu (khả vi) % ∆Qd ∂Qd P Ed = = × %∆P ∂P Qd 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 10
- Nếu quan hệ giữa Q và P được biểu diễn bằng đường cầu cho trước Áp dụng quy tắc PAPO có 3 bước 1. B1: Vẽ tiếp tuyến với đường cầu tại điểm P cần tính hệ số co giãn, cắt trục tung ký hiệu là O, cắt trục hoành ký hiệu là A 2. B2: Đo khoảng cách từ P đến A và từ P đến O 3. B3: Hệ số co giãn tại P là: PA Ed = PO 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 11
- 2. Co giãn khoảng là co giãn trên một khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu Công thức tính %∆Qd (Qd1 − Qd2 ) (P + P2 ) Ed = = × 1 %∆P (P − P2 ) (Qd1 + Qd2 ) 1 (Qd1 − Qd 2 ) %∆Qd = (Qd1 + Qd 2 ) 2 (P − P ) %∆P = 1 2 (P + P ) 1 2 2 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 12
- Các điểm cần chú ý Hệ số co giãn là số tương đối – không có đơn vị đo lường Dấu âm đứng trước hệ số co giãn được phép không viết Giả định ceteris paribus được sử dụng Độ co giãn khác với độ dốc của đường cầu 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 13
- Hệ số co giãn là số tương đối không có đơn vị đo lường (Qd1 − Qd2 ) Nếu lượng cầu tính bằng kg, thì kg chia cho kg sẽ (Qd1 + Qd2 ) hết. Giá tính bằng đồng, 2 thì đồng chia cho đồng sẽ Ed = (P − P2 ) hết đơn vị tính. 1 (P + P2 ) 1 2 Ưu điểm lớn nhất của hệ số co giãn là có thể so sánh đ ược nhiều hàng hoá có đơn vị tính không đồng nhất 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 14
- Dấu âm trước hệ số co giãn có thể bỏ đi - chỉ đúng đối với co giãn theo giá của chính hàng hoá đó Giá của bánh mì kẹp thịt có giá $3 giảm xuống $1,5. Lượng cầu tăng từ 1000 lên 1500. Hệ số co giãn giá? (1000−1500) −500 (1000+1500) = 1250 = −0,6 = 0,6 2 Ed = (3 −1,5) 1,5 (3 +1,5) Dấu âm (-) 2,25 được bỏ 2 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 15
- Giả định Ceteris Paribus Các yếu tố khác không thay đổi. Sử dụng ví dụ về bánh mì kẹp thịt (Hamburger) ở trên, bây giờ giá của Pizza giảm từ $5 xuống còn $4. Pizza và Hamburgers là 2 hàng hoá thay thế, giá pizza giảm sẽ làm cho đường cầu về hamburger dịch chuyển sang trái. 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 16
- Cầu về hamburger P P 3 3 1,5 1,5 Q Q 1000 1500 1100 Khi giá pizza giảm, đường cầu hamburger dịch chuyển sang trái làm cho lượng cầu tiêu dùng là 1100 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 17
- Lượng Giá Giá hamburger hamburger pizza 1000 3 5 1500 1,5 5 1100 1,5 4 Bảng này được rút ra từ đồ thị trên. Tính hệ số co giãn của hamburger đối với giá, ta phải nhớ rằng lượng cầu hamburger thay đổi là do giá của chính nó thay đổi. 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 18
- Lượng Giá Giá hamburger hamburger pizza 1000 3 5 1500 1,5 5 1100 1,5 4 (1000−1100) −100 (1000+1100) 1050 = 0,14 2 Ed = = (3 −1,5) 1,5 (3 +1,5) 2,25 Sai?! 2 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 19
- Lượng Giá Giá hamburger hamburger pizza 1000 3 5 1500 1,5 5 1100 1,5 4 Nhìn vào sự thay đổi % lượng cầu. Khi lượng cầu thay đổi từ 1000 đến 1500, tức tăng 50%. Nhưng khi lượng cầu thay đổi từ 1500 đến 1000, tức tăng 33,3%. Tương tự, giá từ $3 đến $1,5, thay đổi 50%, nhưng từ 1,5 đến 3, thay đổi 100% 04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Phạm Văn Quỳnh
25 p | 407 | 38
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
39 p | 241 | 18
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 13 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn