Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Mô hình và một số khái niệm; Phương pháp ước lượng OLS; Tính không chệch và độ chính xác của ước lượng OLS; Độ phù hợp của Hàm hồi qui mẫu – Hệ số xác định R2; Một số vấn đề bổ sung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
- KINH TẾ LƯỢNG 1
- Nội dung Mở đầu PHẦN A. KINH TẾ LƯỢNG CƠ BẢN Chương 1. Một số khái niệm cơ bản Chương 2. Mô hình hồi quy hai biến Chương 3. Mô hình hồi quy bội Chương 4. Phân tích hồi quy với biến giả Chương 5. Các khuyết tật của mô hình Chương 6. Chọn mô hình và kiểm định việc chọn mô hình 2
- Mở đầu 1. Kinh tế lượng là gì ? (Econometrics) Kinh tế lượng có thê được đinh nghĩa như là sư phân ̉ ̣ ̣ tích về lương các vấn đề kinh tế hiên thời dựa trên viêc ̣ ̣ ̣ vân dung đồng thời lý thuyết và thực tế đươc thực hiên ̣ ̣ ̣ ̣ bằng các phương pháp suy đoán thích hơp ̣ (Sammuelson, Koopmans và Stone, 1954). Kinh tế lượng có thê đươc xem như môt khoa hoc xã hôi ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ trong đó các công cu cua lý thuyết kinh tế, toán hoc và ̣ ̉ ̣ suy diễn thống kê đươc sử dung đê phân tích các vấn đề ̣ ̣ ̉ kinh tế (Goldberger, 1964). Kinh tế lương: Kiêm đinh thực nghiêm các quy luât kinh ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ 3
- Muc đí ch cua Kinh tế lượng ̣ ̉ Thiết lâp các mô hình toán hoc đê mô ta mối quan hê ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ giữa các đai lương kinh tế. ̣ ̣ Ước lương các tham số nhằm nhân đươc số đo về ̣ ̣ ̣ sức anh hưởng cua các biến số. ̉ ̉ Kiêm đinh tính vững chắc cua các gia thuyết đó. ̉ ̣ ̉ ̉ Sử dung mô hình đã đươc kiêm đinh đê đưa ra các dự ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ báo, dự đoán và mô phong các hiên tương kinh tế. ̉ ̣ ̣ Đề xuất chính sách dựa trên các phân tích và dự báo. 4
- 2. Phương pháp luận của kinh tế lượng Nêu các giả thuyết Mô hình toán học Thiết lập mô hình Mô hình Thu thập số liệu Kinh tế lượng Ước lượng tham số Phân tích kết quả Dự báo 5
- Bước 1: Nêu các giả thuyết, giả thiết Đưa các giả thuyết về mối liên hệ giữa các yếu tố Giả thuyết phù hợp mục đích nghiên cứu Còn gọi là xây dựng mô hình lý thuyết Bước 2: Định dạng mô hình toán học, gồm Các biến số: lượng hóa, số hóa các yếu tố Các tham số, hệ số thể hiện mối liên hệ Các phương trình (Y = 1+ 2X) Bước 3: Đinh dang mô hình kinh tế lượng ̣ ̣ Thêm vào mô hình toán học yếu tố ngẫu nhiên, thể hiện qua sai số ngẫu nhiên (Yi = 1+ 2Xi + Ui ) 6
- Bước 4: Thu thập, xử lý số liệu thống kê Dùng số liệu mẫu để ước lượng các tham số Độ chính xác của số liệu ảnh hưởng đến kết quả Bước 5: Ước lượng các tham số Sử dụng phân tích hồi quy, ước lượng tham số Bước 6: Phân tích kết quả Phân tích về kinh tế: có phù hợp lý thuyết không? Phân tích về kỹ thuật: thống kê và toán học Nếu có sai lầm, quay lại các bước trên Bước 7: Dự báo 7 Mô hình phù hợp về lý thuyết và kỹ thuật, sử dụng để dự báo
- 3. Số liêu cho phân tí ch Kinh tế lượng ̣ 3.1 Phân loai số liêu ̣ ̣ Căn cứ vào pham vi không gian và thời gian cua số ̣ ̉ liêu, người ta chia số liêu làm ba loai: ̣ ̣ ̣ Số liệu theo thời gian (Time Series data) là số liệu quan sát một đối tượng tại nhiều thời điểm khác nhau. Số liệu chéo (Cross Section data) là số liệu quan sát nhiều đối tượng/không gian khác nhau tại cùng một thời điểm. Số liệu hỗn hợp là số liệu quan sát nhiều đối tượng khác nhau tại nhiều thời điểm. Số liệu hỗn hợp là kết hợp hai loại số liệu theo thời gian và số liệu chéo. (panel data) Số liêu đinh tính và đinh lương ̣ ̣ ̣ ̣ 8
- 3.2 Số liêu cho phân tích kinh tế lượng ̣ Nguồn gốc số liệu: Cơ quan chính thức Điều tra khảo sát Mua từ đơn vị khác Điểm lưu ý khi sử dụng số liệu Số liệu phi thực nghiệm nên có sai số, sai sót Số liệu thực nghiệm cũng có sao số phép đo Sai sót khi sử dụng bảng hỏi, mẫu không phù hợp Số liệu tổng hợp không dễ phân tách 9
- Thực hành Eviews File New Workfile Workfile structure type: Unstructured / Undated Dated – regular frequency Balanced panel Date specification: Multiyear / Annual / Semiannual / Quarterly / Monthly / Bimonthly / Weekly / Daily – 5 day week / Daily – 7 day week /… Định dạng Quarterly: yyyyQx 10
- CHƯƠNG 1 MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH HAI BIẾN 11
- Nội dung 1. Mô hình và môt số khái niêm ̣ ̣ 2. Phương pháp ước lương OLS ̣ 3. Tính không chêch và đô chính xác cua ước lương ̣ ̣ ̉ ̣ OLS 4. Đô phù hơp cua Hàm hồi qui mẫu – Hê số xác đinh ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ R2 5. Môt số vấn đề bô sung ̣ ̉ 12
- 1. Mô hình và một số khái niệm̀ nh hồ i qui 1.1 Mô hi Tình huống: Nghiên cứu tác đông cua lương phân bón ̣ ̉ ̣ lên năng suất lúa trên tông thê các ruông lúa tai đồng ̉ ̉ ̣ ̣ bằng sông Hồng; Phân tích đinh tính: tăng lương phân bón (PB) thì ̣ ̣ năng suất lúa (NS) sẽ gia tăng; Xây dựng hàm số biêu diễn mối quan hê giữa hai ̉ ̣ biến: NS f (PB) 13
- Gia sử hàm số có dang tuyến tính: ̉ ̣ NS 2 PB (1.1) 1 1, 2 trong đó: là hằng số. (1.1) là hàm số biêu diễn mối quan hê tất đinh giữa ̉ ̣ ̣ NS và PB (quan hê giữa NS:PB là 1:1, không có sai ̣ số). Trong thực tếNS̀n nhiều yếu tốu ́c đông đến NS, nên co PB ta ̣ 1 2 ta viết lai (1.1) cho phù hơp với thực tế: ̣ ̣ (1.2) là môt ví du về mô hình ̣ ̣ U: Unknown, Unobservable (1.2) c yếu hồi qui tuyến tính hai biến. thê hiên cho tất ca cá ̉ ̣ ̉ tố khác có anh hưởng đến ̉ trong đó: NS là biến phu thuôc, ̣ ̣ NS, ngoài PB; PB là biến đôc lâp. ̣ ̣ 14
- Môt cách tông quát, Mô hình hồi quy tuyến tính hai ̣ ̉ biến có dang: ̣ Y 2X u (1.3) 1 Trong đó: Biến phu thuôc (Y), hay còn goi là biến được giai thích, ̣ ̣ ̣ ̉ biến phan ứng, nằm ở vế trái phương trình, là biến ̉ số mà ta quan tâm đến giá tri cua nó. ̣ ̉ Biến đôc lâp (X) còn goi là biến giai thích, biến điều ̣ ̣ ̣ ̉ khiên (biến kiêm soát), nằm ở vế phai phương trình, là ̉ ̉ ̉ biến số đươc cho là tác đông đếu X ́n phu thuôc. ̣ ̣ E n biê 0 ̣ ̣ 1, 2 Sai số ngẫu nhiên U, gia thiết: ̉ Hê số hồi qui thê hiên mối quan hê giữa biến X ̣ ̉ ̣ ̣ và Y khi các yếu tố bao hàm trong U là không đôi. 15 ̉
- 1.2 Hà m hồ i qui tông thể ̉ ̉ Eu X 0 Với gia thiết ta có thê biêu diễn lai mô hình ̉ ̉ ̣ hồi qui (1.3) dưới dang: ̣ EY X X (+ ui ) (1.4) 1 2 EY X là kỳ vong cua biến Y khi biết giá tri cua ̣ ̉ ̣ ̉ biến X (kỳ vong cua Y với điều kiên X); ̣ ̉ ̣ (1.4) goi là Hàm hồi qui tông thể (PRF – Population ̣ ̉ Regression Function); Ý nghĩa cua các hê số hồi qui: 1 ̉ ̣ cho biết giá tri trung bình cua Y khi X nhân giá tri ̣ ̉ ̣ ̣ bă2 ng 0. ̀ 2 ̣ ̣ ̣ 16 ̣ cho biết khi biến đôc lâp X tăng 1 đơn vi thì giá tri
- Ví dụ 1.1: Xét mối quan hệ về lượng giữa Năng suất và phân bón dựa trên tổng thể gồm 30 thửa ruộng. PB(10kg) 5 6 7 8 9 NS(tấn/ha) 3.8 1 1 4.3 3 1 2 2 4.8 1 2 2 5.3 3 1 1 6.3 1 3 1 2 7.3 2 1 E(NS|PB) 4.3 4.8 5.3 5.8 6.3 E(NS|PB) = 1.8 + 0.5PB 17
- Ứng dụng của phân tích hồi quy Đánh giá tác động của biến độc lập lên giá trị trung bình của biến phụ thuộc. Thực hiện dự báo về giá trị của biến phụ thuộc khi biết giá trị của biến độc lập. Kiểm nghiệm các lý thuyết kinh tế về mối quan hệ phụ thuộc giữa các biến số. 18
- Ví dụ minh họa Y E(Y | X) (Y | X) X 19
- 1.3 Hà m hồ i qui mẫ u Gia sử có mẫu kích thước n gồm các quan sát cua ̉ ̉ biến Y và biến X: (Yi, Xi), i=1,2,..., n. β1 β 2 Ước lượˆ ng cho các hệ số hồi quy tổng thể và , ký β1 β 2 ˆ hiệu là và tương ứng. Ước lương cua hàm hồi qui tông thê là Hàm hồi qui ̣ ̉ ̉ ̉ mẫu (SRF Sample Regression Function) có dang: ˆ ˆ ˆ Y =β +β X ̣ 1 2 (1.5) ˆ ˆ ˆ Viết chi tiết cho từβ 2 X i Yi = β1 + ng quan sát như sau: , (i=1,2,...n) (1.5)’ Yi ˆ ˆ X ei 1 2 i Mô hình hồi qui mẫu (SRM ... Model): 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (Hồi quy đơn)
44 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi qui bội
63 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Vấn đề tự tương quan trong mô hình hồi quy chuỗi thời gian
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy bội
40 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0: Giới thiệu
9 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 8 - Học viện Tài chính
17 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 7 - Học viện Tài chính
24 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Học viện Tài chính
36 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chính
29 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Học viện Tài chính
26 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Học viện Tài chính
55 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Học viện Tài chính
37 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Học viện Tài chính
34 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Kiểm định và lựa chọn mô hình
47 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy với biến định tính
25 p | 14 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy
41 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Kiểm định giả thiết mô hình
30 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn