Bài giảng "Kinh tế lượng- Chương 3: Quy hoạch tuyến tính, thiết lập bài toán và giải bằng đồ thị" cung cấp cho người học các kiến thức: Giải bài toán quy hoạch tuyến tính bằng máy tính, phân tích độ nhạy, mô hình hóa một số bài toán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - TS. Đinh Bá Hùng Anh (tt)
- Chapter 3
Qui hoạch tuyến tính (QHTT)
Giải bằng máy tính &
Phân tích độ nhạy
Phụ trách: TS. Đinh Bá Hùng Anh
Tel: 01647.077.055/090.9192.766
Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com
- Nội dung
Giải bài toán QHTT dùng máy tính
Phân tích độ nhạy
Mô hình hóa một số bài toán
- Công ty gốm (1 of 4)
Nhập liệu cho “Solver”Excel
Hình 3.1 Nhập số liệu cho bài toán QHTT (Excel)
- Giao diện “Solver” - Excel (2 of 4)
Hình 3.2 Công cụ Solver để giải bài toán QHTT
- Ràng buộc & cấu hình trong “Solver”(3 of 4)
Hình 3.3 Khai báo ràng buộc
cho bài toán QHTT trong Excel
Hình 3.4 Thiết đặt cấu hình
trong Solver
- Xuất kết quả (4 of 4)
Hình 3.5 Xuất kết quả bài
toán QHTT trong Excel
- Dạng chuẩn của bài toán QHTT
Dạng chuẩn đòi hỏi tất cả các biến của ràng buộc phải nằm về bên
trái, các hằng số nằm về bên phải.
Ví dụ
x3 ≥ x1 + x2 Phí được chuyển thành x3 - x1 - x2 ≥ 0
x1/(x2 + x3) ≥ 2 ⇔ x1 ≥ 2 (x2 + x3)
rồi được chuyển thành x1 - 2x2 - 2x3 ≥ 0
- Bài toán công ty gốm
QM for Windows (1 of 4)
Hình 3.6: Giải bài toán QHTT trong QM
- Khai báo mô hình (2 of 4)
QM for Windows
Hình 3.7: Khai báo bài toán công ty sx gốm trong QM
- Nhập liệu và xuất kết quả (3 of 4)
Hình 3.8: Nhập số liệu bài toán công ty gốm
Hình 3.9: Kết xuất bài toán QHTT trong QM
- Dạng đồ thị (4 of 4)
Hình 3.10: Dạng đồ thị của bài toán
- Độ nhạy - Thay đổi hệ số x1
Maximize Z = 100x1 + 50x2
st: x1 + 2x2 ≤ 40
4x1 + 3x2 ≤ 120
x1, x2 ≥ 0
Hình 3.11 Thay đổi hệ số x1 của hàm mục tiêu
- Thay đổi hệ số x2
Maximize Z = 40x1 + 100x2
st: x1 + 2x2 ≤ 40
4x1 + 3x2 ≤ 120
x1, x2 ≥ 0
Hình 3.12 Thay đổi hệ số x2 của hàm mục tiêu
- Phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy
- Thay đổi hệ số của hàm mục tiêu
- Thay đổi trị của hằng (vế phải)
- Khác (hệ số của ràng buộc, thêm ràng buộc, thêm biến)
Thường trả lời câu hỏi what-if (Điều gì sẽ xảy ra nếu . . .).
Thay đổi hệ số hàm mục tiêu
Gọi c1 và c2 là những hệ số của hàm mục tiêu
z = c1x1 + c2x2
Điểm tối ưu vẫn là B khi đường mục tiêu có độ dốc trong giới hạn là độ
dốc các đường Ay1 và Cy2 (Hình 3.13)
Ay1: x1 + 2x2 = 40, độ dốc ½
Ay2: 4x1 + 3x2 = 120, độ dốc 4/3
- Thay đổi hệ số hàm mục tiêu (2 of 3)
(Điểm tối ưu không đổi)
Điều kiện trở thành
½ ≤ c1/c2 ≤ 4/3
y2
Maximize Z = 40x1 + 50x2
St: x1 + 2x2 ≤ 40
4x1 + 3x2 ≤ 120
x1, x2 ≥ 0
Mục đích Điểm tối ưu
- Thay đổi kết quả tối ưu
- Khoảng biến thiên của một y1
hệ số (không làm thay đổi
điểm tối ưu).
Hình 3.13 Điểm tối ưu – B không đổi
- Khoảng khả thi của c1 và c2 (2 of 3)
Hàm mục tiêu Z = 40x1 + 50x2
Khoảng khả thi:
x1: 25 ≤ c1 ≤ 66.67
x2: 30 ≤ c2 ≤ 80
Hình 3.14 Xác định khoảng khả thi của c1 và c2
- Bài toán cực tiểu (bón phân) (3 of 3)
Minimize Z = 6x1 + 3x2
st:
2x1 + 4x2 ≥ 16
4x1 + 3x2 ≥ 24
x1, x2 ≥ 0
Khoảng khả thi
4 ≤ c1 ≤ ∞
0 ≤ c2 ≤ 4.5
Hình 3.15 Xác định khoảng khả thi của c1, c2
- Thay đổi trị của hằng
Maximize Z = 40x1 + 50x2
St: x1 + 2x2 ≤ 40
4x1 + 3x2 ≤ 120
x1, x2 ≥ 0
Đổi trị của hằng:
- Tăng nguồn lực đất sét 10 đ.vị 4x1 + 3x2 = 130
4x1 + 3x2 ≤ 130 tức điểm B’(x1
= 28, x2 = 6 ) Î Z tăng = 1420 -
1360 = 60. Vậy giá đơn vị
Điểm tối ưu
nguồn lực của đất sét là 6
- Nguồn lực cực tiểu, điểm A =
B’
4*0 + 3*20 = 60 đv đ.sét.
- Nguồn lực cực đại, điểm C (x1
= 40, x2 = 0) = 160 đv đ.sét.
- Đơn vị nguồn lực lao động 16 Hình 3.16 Thêm 10 đơn vị đất sét
- Khoảng khả dĩ
Hình 3.17 Khoảng khả dĩ của nguồn lực đất sét
- Biến thiên hằng nguồn lực lao động
Maximize Z = 40x1 + 50x2
st: x1 + 2x2 + s1 = 40
4x1 + 3x2 + s2 = 120
x1, x2 ≥ 0
Hình 3.18 Tăng lao động ở ràng buộc nguồn lực