intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng cơ bản: Chương 4 - Học viện Tài chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế lượng cơ bản - Chương 4: Hồi quy với biến độc lập là biến định tính, cung cấp cho người học những kiến thức như Biến giả mô tả biến định tính; Mô hình có biến độc lập là biến định tính; Mô hình có biến độc lập là biến định tính và định lượng; Mô hình có biến độc lập là biến tương tác giữa biến giả và biến định lượng; Ứng dụng của biến giả. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng cơ bản: Chương 4 - Học viện Tài chính

  1. Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính
  2. Nội dung 4.1. Biến giả mô tả biến định tính 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính 4.3. Mô hình có biến độc lập là biến định tính và định lượng 4.4. Mô hình có biến độc lập là biến tương tác giữa biến giả và biến định lượng 4.5. Ứng dụng của biến giả 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 2
  3. 4.1. Biến giả mô tả biến định tính  Khi nghiên cứu tác động của thâm niên công tác, số năm đào tạo đến tiền lương thì có một câu hỏi đặt ra là có sự phân biệt tiền lương giữa nam và nữ không?  Nghiên cứu sự phụ thuộc của lợi nhuận công ty có phụ thuộc vào các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp? Câu hỏi là lợi nhuận có phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) hay không?  Mức tiêu dùng cá nhân có sự khác biệt giữa các vùng miền (Bắc, Trung, Nam) hay không? 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 3
  4. 4.1. Biến giả mô tả biến định tính Biến giả: Là biến dùng để lượng hóa cho các biến định tính. Giới hạn với biến giả trong chương trình giảng dạy:  Sử dụng biến giả nhận 1 trong 2 giá trị là 0 hoặc 1 => có tên gọi là biến nhị phân;  Ký hiệu biến giả là 𝐷 (Dummy Variable);  𝐷 = 0: Phạm trù cơ sở; 𝐷 = 1: Phạm trù so sánh;  Nếu biến định tính có m phạm trù thì nên sử dụng m – 1 biến giả. 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 4
  5. 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính 4.2.1 Mô hình có một biến định tính có hai phạm trù Ví dụ 4.1: Nghiên cứu tiền lương phụ thuộc vào giới tính (nam, nữ). Biến phụ thuộc: Tiền lương - 𝑌 Biến độc lập: Giới tính – 𝐷 1: Nam 𝐷=ቊ 0: Nữ PRF: 𝐸 𝑌 𝐷 𝑖 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐷 𝑖 PRM: 𝑌𝑖 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐷 𝑖 + 𝑢 𝑖 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 5
  6. 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính  Hàm hồi quy tổng thể tương ứng với từng cặp phạm trù: PRF đối với nhân viên nữ: 𝐸 𝑌 𝐷 𝑖 = 0 = 𝛽1 PRF đối với nhân viên nam: 𝐸 𝑌 𝐷 𝑖 = 1 = 𝛽1 + 𝛽2  Để xem có sự phân biệt giới tính trong trả lương cho nhân viên hay không cần thực hiện kiểm định cặp giả thuyết: 𝐻0 : 𝛽2 = 0 (không có sự phân biệt) ቊ 𝐻1 : 𝛽2 ≠ 0 Như vậy, hệ số của biến giả cho biết sự chênh lệch của biến phụ thuộc giữa 2 phạm trù. 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 6
  7. 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính Ví dụ 4.2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tiêu dùng – 𝐸𝑋𝑃 (triệu đồng/tháng) và giới tính – 𝐹 (𝐹 = 1: Nam; 𝐹 = 0: Nữ) của các nhân viên tại một công ty thu được kết quả: 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 7
  8. 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính  Hàm hồi quy mẫu có dạng: ෣ 𝑖 = 8.3 + 3.8818𝐹𝑖 𝐸 𝑋𝑃 Hàm hồi quy mẫu của nữ nhân viên: ෣ 𝐸 𝑋𝑃|(𝐹 = 0) = 8.3 Hàm hồi quy mẫu của nam nhân viên: ෣ 𝐸 𝑋𝑃|(𝐹 = 1) = 8.3 + 3.8818  Ý nghĩa hệ số hồi quy: መ1 = 8.3: cho biết tiêu dùng trung bình của nữ nhân viên trong 1 tháng. 𝛽 መ2 = 3.8818: cho biết tiêu dùng trung bình của nam cao hơn nữ là 3.8818 𝛽 triệu đồng/tháng. 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 8
  9. 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính 4.2.2. Mô hình có một biến định tính có ba phạm trù Ví dụ 4.3: Nghiên cứu tiền lương phụ thuộc vào nơi làm việc (miền Bắc, miền Trung, miền Nam). Sử dụng hai biến giả 𝐷1, 𝐷2 để lượng hóa nơi làm việc như sau: D1 = 1: Nếu nhân viên làm việc ở miền Bắc ൝ D1 = 0: Nếu nhân viên không làm việc ở miền Bắc D2 = 1: Nếu nhân viên làm việc ở miền Trung ൝ D2 = 0: Nếu nhân viên không làm việc ở miền Trung Khi đó nếu 𝐷1, 𝐷2 đồng thời bằng 0 cho biết nhân viên làm việc ở miền Nam. 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 9
  10. 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính  Hàm hồi quy tổng thể tương ứng: 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 , 𝐷2 𝑖 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐷1 𝑖 + 𝛽3 𝐷2 𝑖  PRF tương ứng đối với nhân viên miền Nam (𝐷1 = 𝐷2 = 0) 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 𝐷2 𝑖 = 0 = 𝛽1  PRF tương ứng đối với nhân viên miền Bắc (𝐷1 = 1; 𝐷2 = 0) 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 1; 𝐷2 𝑖 = 0 = 𝛽1 + 𝛽2  PRF tương ứng đối với nhân viên miền Trung (𝐷1 = 0; 𝐷2 = 1) 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 0; 𝐷2 𝑖 = 1 = 𝛽1 + 𝛽3 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 10
  11. 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính 4.2.3. Mô hình có biến định tính có số phạm trù khác nhau Ví dụ 4.4: Cùng bộ dữ liệu ví dụ 4.3, nghiên cứu tiền lương phụ thuộc vào nơi làm việc (miền Bắc, miền Trung, miền Nam); Giới tính (Nam, Nữ). Kí hiệ𝑢: 𝐹 là giới tính (𝐹 = 1 là nhân viên Nam; 𝐹 = 0 là nhân viên Nữ)  Hàm hồi quy tổng thể: 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 , 𝐷2 𝑖 , 𝐹𝑖 = 𝛽1 + 𝛽2 𝐷1 𝑖 + 𝛽3 𝐷2 𝑖 + 𝛽4 𝐹𝑖  Hàm hồi quy tổng thể đối với nữ nhân viên miền Nam 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 𝐷2 𝑖 = 𝐹𝑖 = 0 = 𝛽1  Hàm hồi quy tổng thể đối với nam nhân viên miền Nam 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 𝐷2 𝑖 = 0; 𝐹𝑖 = 1 = 𝛽1 + 𝛽4 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 11
  12. 4.2. Mô hình có biến độc lập là biến định tính  Hàm hồi quy tổng thể đối với nữ nhân viên miền Bắc 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 1; 𝐷2 𝑖 = 𝐹𝑖 = 0 = 𝛽1 + 𝛽2  Hàm hồi quy tổng thể đối với nam nhân viên miền Bắc 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 1; 𝐷2 𝑖 = 0; 𝐹𝑖 = 1 = 𝛽1 + 𝛽2 + 𝛽4  Hàm hồi quy tổng thể đối với nhân viên miền Trung 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 0; 𝐷2 𝑖 = 1; 𝐹𝑖 = 0 = 𝛽1 + 𝛽3  Hàm hồi quy tổng thể đối với nam nhân viên miền Trung 𝐸 𝑌|𝐷1 𝑖 = 0; 𝐷2 𝑖 = 1; 𝐹𝑖 = 1 = 𝛽1 + 𝛽3 + 𝛽4 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 12
  13. 4.3. Mô hình có biến độc lập là biến định tính và định lượng Ví dụ 4.5: Nghiên cứu tiền lương phụ thuộc vào số năm công tác và giới tính (Nam, Nữ). Biến phụ thuộc: Tiền lương – 𝑌 Biến độc lập: 𝑋 : số năm công tác; 𝐹 : giới tính (𝐹 = 1 là nhân viên Nam; 𝐹 = 0 là nhân viên Nữ). PRF: E(Y|𝑋 𝑖 , 𝐷 𝑖 ) = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋 𝑖 + 𝛽3 𝐹𝑖 PRM: 𝑌𝑖 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋 𝑖 + 𝛽3 𝐹𝑖 + 𝑢 𝑖 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 13
  14. 4.3. Mô hình có biến độc lập là biến định tính và định lượng Ví dụ 4.6: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tiêu dùng – 𝐸𝑋𝑃 (triệu đồng/tháng); Thu nhập – 𝐼𝑁𝐶 (triệu đồng/tháng) và giới tính – 𝐹 (𝐹 = 1: Nam; 𝐹 = 0: Nữ) của các nhân viên tại một công ty thu được kết quả: 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 14
  15. 4.3. Mô hình có biến độc lập là biến định tính và định lượng  Nếu mô hình đủ tốt trả lời các câu hỏi: 1. Viết hàm hồi quy mẫu tương ứng, giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy? 2. Với mức ý nghĩa 5%, mức tiêu dùng trung bình của nam và nữ có bằng nhau hay không? 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 15
  16. 4.4. Mô hình có biến độc lập là biến tương tác giữa biến giả và biến định lượng Xét ví dụ 4.5: Nghiên cứu tiền lương phụ thuộc vào số năm công tác và giới tính (Nam, Nữ). Nếu có ý kiến cho rằng khi số năm công tác tăng 1 năm thì mức tăng tiền lương của nam và nữ không giống nhau. Sử dụng hàm hồi quy: PRF: E(Y|𝑋 𝑖 , 𝐷 𝑖 ) = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋 𝑖 + 𝛽3 𝐹𝑖 + 𝛽4 𝐹𝑖 𝑋 𝑖  PRF đối với nhân viên nữ: E(𝑌|𝐷 𝑖 = 0) = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋 𝑖  PRF đối với nhân viên Nam: E 𝑌 𝐷 𝑖 = 0 = (𝛽1 + 𝛽3 ) + (𝛽2 +𝛽4 )𝑋 𝑖 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 16
  17. 4.4. Mô hình có biến độc lập là biến tương tác giữa biến giả và biến định lượng  Từ kết quả hồi quy trên mẫu dữ liệu hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Có sự phân biệt giới tính trong trả lương cho nhân viên hay không? 2. Ảnh hưởng của số năm công tác lên tiền lương của nam và nữ có như nhau không? 3. Khi số năm công tác tăng 1 năm thì tiền lương trung bình của nữ thay đổi bao nhiêu? 4. Khi số năm công tác tăng 1 năm thì tiền lương trung bình của nam thay đổi bao nhiêu? 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 17
  18. 4.5. Ứng dụng của biến giả 4.5.1 So sánh hai hàm hồi quy Để xem xét mối quan hệ giữa năng suất làm việc – 𝑋 và tiền lương – 𝑌 của 2 nhóm lao động: Lao động ở thành thị và lao động ở nông thôn có khác nhau hay không?  Hàm hồi quy tương ứng với 2 nhóm: + Thành thị: 𝑌𝑖 = 𝛼1 + 𝛼2 𝑋 𝑖 + 𝑢 𝑖 tương ứng với 𝑛1 quan sát + Nông thôn: 𝑌𝑖 = 𝛾1 + 𝛾2 𝑋 𝑖 + 𝑢 𝑖 tương ứng với 𝑛2 quan sát  Có 4 tình huống có thể xảy ra: 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 18
  19. 4.5. Ứng dụng của biến giả Y Thành thị Y Thành thị Nông thôn Nông thôn (1) X (3) X Y Thành thị Y Thành thị Nông thôn Nông thôn (2) X (4) X 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 19
  20. 4.5. Ứng dụng của biến giả Để kiểm định ý kiến: Lao động ở thành thị và lao động ở nông thôn có khác nhau hay không? Có thể sử dụng 2 cách: + Kiểm định Chow + Kiểm định sử dụng biến giả 1/3/2023 Bộ môn Kinh tế lượng - Học viện Tài chính 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2