intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - ThS. Ngô Thị Hải Xuân

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:124

179
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu do ThS. Ngô Thị Hải Xuân biên soạn cung cấp cho người học các nội dung sau: Những vấn đề cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh, doanh thu và hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, phân tích tình hình mua hàng, dự trữ hàng hóa trong hoạt động thương mại,... và các nội dung quan trọng khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - ThS. Ngô Thị Hải Xuân

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ  PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH THS. NGÔ THỊ HẢI XUÂN
  2. NỘI DUNG 1. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH KINH    DOANH 2. NGUỒN TÀI LIỆU 3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN  TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH  DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
  3. 1. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH  KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM:   Phân tích kinh t ế là sự sử dụng các phương pháp,  các chỉ tiêu định tính và định lượng nhằm nghiên  cứu, đánh giá các hiện tượng kinh tế tài chính  để đưa ra các kết luận phục vụ cho các mục tiêu  xác định
  4. 1. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH  KINH DOANH 1.2 Mục tiêu phân tích kinh doanh:  Đưa ra các nhận xét đánh giá về các hiện tượng  tài chính của doanh nghiệp  Nghiên cứu các nhân tố tác động khách quan,  chủ quan đến các hiện tượng kinh tế tài chính  đối tượng được phân tích  Đề xuất các chiến lược hoặc kế hoạch hoặc  các giải pháp thích hợp
  5. 2. NGUỒN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía các nhân tố  khách quan tác động đến hoạt động kinh doanh của  doanh nghiệp:  Luật và các văn bản dưới luật  Các chíên lược phát triển kinh tế của Nhà nước  Các chính sách hỗ trợ thương mại của Nhà nước  Các tài liệu về thông tin thị trường  Các hiệp định thương mại song phương và đa  phương
  6. 2. NGUỒN TÀI LIỆU 2.2 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía các  nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động  kinh doanh của doanh nghiệp:  Tài liệu tình hình ký kết và thực hiện những  hợp đồng  Tài liệu phân tích tình hình kinh doanh:Báo  cáo kết qủa hoạt động kinh doanh (Income  statement)
  7. 2. NGUỒN TÀI LIỆU 2.2 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía các nhân tố  chủ quan tác động đến hoạt động kinh doanh của  doanh nghiệp: (tt)  Tài liệu phân tích hình sản xuất, máy móc – trang  thiết bị  Tài liệu phân tích tình hình tài chính:Bảng thuyết  minh báo cáo tài chính (Explaination of Finacial  Statement), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash  Flows),Bảng cân đối kế toán,…  Tài liệu phân tích tình hình lao động, tiền lương
  8. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN SỬ  DỤNG TRONG  PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH  DOANH 3.1 Phương pháp thống kê 3.3 Phương pháp logic biện chứng 3.4 Phương pháp Khảo sát thực tế 3.4 Phương pháp chuyên gia
  9. 3.1 Phương pháp thống kê (5) • Phương pháp so sánh • Phương pháp thay thế liên hoàn • Phương pháp số chênh lệch • Phương pháp liên hệ cân đối • Phương pháp hồi quy
  10. 4. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP  Thu thập tài liệu và xử lý số liệu  Xây dựng các bảng biểu, chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình  hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt  động của doanh nghiệp  Tổng hợp kết quả phân tích, đưa ra các kết luận đánh giá  thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Xây dựng định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể
  11. DOANH THU VÀ HOẠT ĐỘNG  BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THS. NGÔ THỊ HẢI XUÂN
  12. NỘI DUNG 1. CÁC KHÁI NIỆM 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN  TÌNH HÌNH BÁN HÀNG 
  13. 1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Doanh thu:  Khái niệm: Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 01: Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích  kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,  phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh  thông thường và các hoạt động khác của doanh  nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không  bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở  hữu.
  14. 1. CÁC KHÁI NIỆM • Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt  động kinh doanh thông thường của doanh  nghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán  hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi,  tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được  chia...
  15. 1. CÁC KHÁI NIỆM 1.2 Lưu chuyển hàng hóa:  Khái niệm: LCHH là quá trình luân chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất hoặc  từ nguồn nk đến nơi tiêu dùng thông qua mua bán  Nghiên cứu LCHH là nghiên cứu trị giá họat động kinh doanh  được lưu chuyển qua các khâu:  Mua hàng – Dự trữ – Bán hàng (T – H –T’) Tốc độ LCHH:  Là số vòng hàng hóa luân chuyển trong 1 kỳ kinh doanh  Là thời gian cần thiết để thực hiện xong 1 vòng luân  chuyển từ khi mua vào đến khi bán ra 
  16. 1. CÁC KHÁI NIỆM 1.2 Lưu chuyển hàng hóa: Công thức xác định Tốc độ LCHH: t: thời gian lưu chuyển một  vòng 360.Dbp t= Dbp: dự trữ hàng hóa bình  quân cho tòan bộ thời kỳ  Dbp = (d1/2 + d2 + d3 +…+ dM n­1 + dn/2)/(n­1) kinh doanh d1,d2,…,dn : dự trữ hàng hóa được xác định  ở những thời điểm khảo sát  trong kỳ  M: Doanh thu trong thời kì  kinh doanh kinh doanh M V: số vòng hàng hóa luân  360 V= = chuyển trong thời kỳ kinh  t Dbp doanh
  17. 1. CÁC KHÁI NIỆM 1.2 Lưu chuyển hàng hóa: Phân tích LCHH:  là phân tích hoạt dộng mua hàng,  dự trữ và bán hàng  Phân tích tình hình bán hàng: thị trường nước  ngòai và nội địa   Phân tích tình hình mua hàng  Phân tích tình hình dự trữ
  18. 2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN  HÀNG 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG RA  NƯỚC NGOÀI (XK) 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG NỘI  ĐỊA
  19. 2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN  HÀNG 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích sử dụng là phương  pháp thống kê so sánh
  20. 2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG RA NƯỚC  NGOÀI (XK)  Phân tích tình hình KNXK, và tốc độ tăng giảm XK   Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng XK  Phân tích tình hình XK theo ngành hàng  Phân tích tình hình XK theo thị trường  Phân tích tình hình XK theo phương thức kinh doanh  Phân tích tình hình XK theo phương thức thanh tóan quốc  tế  Phân tích tình hình XK theo điều kiện thương mại   Phân tích hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2