Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 5 - Hồ Hữu Trí (2018)
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế vi mô 2 - Chương 5: Vận dụng lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Cân bằng tiêu dùng, biến thiên bù đắp và biến thiên tương đương, biến thiên tương đương - EV,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 5 - Hồ Hữu Trí (2018)
- CHƯƠNG 5 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
- CÂN BẰNG TIÊU DÙNG . Tại điểm cân bằng tiêu Y dùng B, Y MU X PX I/PY MRS X ,Y X MU Y PY B Y* U* I/PX X X*
- TÁC ĐỘNG THAY THẾ VÀ TÁC ĐỘNG THU NHẬP . Y X1→X’: tác động thay thế X’→X2: tác động thu I/PY nhập X1→X2: tác động thay thế và tác động thu nhập. 1 2 3 X2 X’ X1 I/PX I/PX X 2 1
- Biến thiên bù đắp và biến thiên tương đương Khi giá một mặt hàng tăng, làm sao để đo lường mức thiệt hại người tiêu dùng phải gánh chịu? BIẾN THIÊN BÙ ĐẮP (compensative variation CV) và BIẾN THIÊN TƯƠNG ĐƯƠNG (equivalent variationEV) là hai công cụ để đo lường.
- Biến thiên bù đắp –cV (trường hợp giá tăng) . Biến thiên bù Y đắp: CV Cần phải đưa cho người tiêu dùng bao nhiêu tiền để C A hoàn toàn bù đắp B thiệt hại do giá tăng? 1 2 3 X2 X’ X1 I/PX I/PX X 2 1
- Biến thiên TƯƠNG ĐƯƠNG EV (trường hợp giá tăng) Biến thiên . Y tương đương: Cần phải lấy đi từ người tiêu dùng bao nhiêu tiền để tương EV đương với thiệt hại do giá tăng? 1 2 3 X2 X” X1 I/PX I/PX X 2 1
- Biến thiên BÙ ĐẮP VÀ BIẾN THIÊN TƯƠNG ĐƯƠNG (trường hợp giá tăng) . Y CV EV 1 2 3 X2 X’ X1 I/PX I/PX X 2 1
- Đo lường ∆cs khi giá giảm . Độ dốc đường cầu PX bù đắp cao hơn độ dốc đường cầu B bình thường do đã PX2 C loại bỏ tác động thu ∆CS
- Biến thiên bù đắp –cV (trường hợp giá giảm) Biến thiên bù đắp: . Y Cần phải lấy đi từ người tiêu dùng bao nhiêu tiền để họ đạt mức hữu dụng cũ trước khi giá giảm? (đưa người tiêu dùng về mức thỏa dụng cũ CV với giá mới bằng cách thay đổi thu B nhập. ) A C 1 3 2 X1 X2 X’ I/PX I/PX X 1 2
- Biến thiên TƯƠNG ĐƯƠNG EV (trường hợp giá giảm) Biến thiên tương . đương: Y Số tiền người tiêu dùng EV được trả để tương đương với lợi ích do giá giảm. (đưa người tiêu dùng về mức thỏa dụng mới với giá cũ bằng cách thay đổi thu nhập. ) 1 2 3 X1 X2 X” I/PX I/PX X 1 2
- Biến thiên BÙ ĐẮP VÀ BIẾN THIÊN TƯƠNG ĐƯƠNG (trường hợp giá giảm) . Y EV 4 CV 3 1 2 X1 X2 X’ I/PX I/PX X 1 2
- Đo lường ∆cs khi giá giảm . Độ dốc đường PX cầu bù đắp cao hơn độ dốc A đường cầu bình PX1 thường do đã ∆CS>0 loại bỏ tác động PX2 C B thu nhập. Đường cầu bình Đường cầu bù đắp thường X1 X2 X’ X
- Mô hình lao động nghỉ ngơi . Thu nhập 24*w 3 3 24*w 2 2 24*w 1 1 Số giờ L2L1L3 nghỉ 24
- Mô hình lao động nghỉ ngơi Đường cung thị trường về lao động có dạng đặc thù Tiền lương SL Đường cung lao W3 động W2 W1 Số giờ làm việc
- Mô hình lao động nghỉ ngơi . Thu nhập W tăng làm giá của nghỉ ngơi tăng→số giờ nghỉ ngơi giảm từ L1 đến L2 → số giờ làm việc tăng (tác 24*w động thay thế) 2 Tác động thu nhập làm số 2 giờ nghỉ tăng tử L2 đến L3 3 24*w 1 Do tác động thay thế (làm 1 tăng số giờ làm việc) mạnh hơn tác động thu nhập (làm giảm số giờ làm việc) nên đương cung SL L2 L3 L1 dốc lên. 24 Số giờ nghỉ
- Mô hình lao động nghỉ ngơi . Thu nhập W tăng làm giá của nghỉ 24*w ngơi tăng→số giờ nghỉ 3 ngơi giảm từ L1 đến L2 → số giờ làm việc tăng (tác 2 động thay thế) 3 24*w Tác động thu nhập làm số 2 giờ nghỉ tăng tử L2 đến L3 1 Do tác động thay thế (làm tăng số giờ làm việc) yếu hơn tác động thu nhập (làm giảm số giờ làm việc) nên đương cung SL dốc L2 L1 ngược. L3 24 Số giờ nghỉ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 18 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn