Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Lê Đình Thái
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tổng cung và tổng cầu cung cấp cho học viên những kiến thức về đường tổng cầu theo biến số mức giá; đường tổng cung theo biến số mức giá; sự cân bằng trên thị trường hàng hóa – dịch vụ và mức giá cân bằng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Lê Đình Thái
- CHƯƠNG VII TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- I. Đường tổng cầu theo biến số mức giá 1. Thị trường tiền tệ với biến số giá Cung tiền thực, tức khối tiền thực có trong nền kinh tế. Trong chương này để đơn giản, cung tiền được ký hiệu là M. Cung tiền được xác định: SM = M/P Cầu tiền thực, tức khối lượng tiền thực mà mọi người muốn nắm giữ để chi tiêu. Cầu tiền thực cũng là một hàm của lãi suất và sản lượng được xác định là: DM = Do + Dmi*i + DmY*Y Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền thực bằng cầu tiền thực, tức thỏa điều kiện: SM = DM Tác động của giá đối với thị trường tiền tệ i SM2 SM1 i2 i1 DM M/P M/P2 M/P1 Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 2. Tác động của giá đối với đường LM Chúng ta sẽ khảo sát tác động của giá đối với đường LM trong mô hình IS – LM. Tác động của giá đối với đường LM LM3 i SM3 SM2 SM1 i LM2 LM1 i3 i3 i2 i2 i1 i1 DM M/P3 M/P2 M/P1 M/P Y1 Y Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 3. Đường tổng cầu AD theo mức giá P 3.1 Cách dựng đường AD i LM3 LM2 i3 LM1 Cách dựng i2 đường AD theo i1 mức giá P IS Y Y3 Y2 Y1 P P3 P2 P1 AD Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. LêY Y3 Y2 ĐìnhY1 Thái
- 3.2 Ý nghĩa của đường AD Đường AD phản ánh các mức tổng cầu khác nhau tương ứng với từng mức giá. Đường AD dốc xuống thể hiện rằng khi mức giá tăng thì tổng cầu giảm. Hay nói cách khác, quan hệ giữa tổng cầu và mức giá là quan hệ nghịch biến. 3.3 Phương trình của đường AD Đường AD được dựng theo mức giá P nhằm nghiên cứu tác động của mức giá đối với sản lượng cân bằng, tức tổng cầu AD. Biểu diễn dưới dạng hàm số: Y=f(P) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Mặt khác, ta lại biết rằng đường AD phản ánh các mức sản lượng cân bằng khác nhau tương ứng với các mức giá khác nhau trên thị trường, mà tại đó thỏa điều kiện cân bằng đồng thời của cả 2 thị trường. Nên phương trình đường AD được hình thành từ hệ phương trình IS – LM trong điều kiện mức giá thay đổi. IS: Y = k*Ado + k*Imii LM: i = (M/P – Do)/Dmi – (DmY/Dmi)Y Giải hệ phương trình trên theo hướng khử I ta có phương trình đ ườ Bài giảng Kinhng AD. tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 3.4 Sự dịch chuyển của đường AD Đường tổng cầu AD phản ánh tác động của mức giá đối với sản lượng trong điều kiện cả 2 thị trường (thị trường hàng hóa – thị trường tiền tệ) đều cân bằng. Nên khi có các yếu tố (mà không phải là mức giá P) tác động làm dịch chuyển đường IS hoặc/và đường LM, làm thay đổi sản lượng cân bằng thì sẽ làm dịch chuyển đường AD. Trường hợp 1: AD dịch chuyển do các nhân tố trong cơ cấu của tổng cầu thay đổi (IS dịch chuyển) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- AD dịch chuyển do các nhân tố của tổng cầu thay đổi i IS2 LM E2 IS1 E 1 Y P AD1 AD2 P1 Y Y Y Bài1giảng Kinh2 tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Vậy nguyên tắc dịch chuyển của đường AD là: Khi các nhân tố của tổng cầu tăng thì đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Khi các nhân tố của tổng cầu giảm thì đường AD sẽ dịch chuyển sang trái. Trường hợp 2: AD dịch chuyển do cung tiền hoặc cầu tiền thay đổi (LM dịch chuyển) Vậy nguyên tắc dịch chuyển của đường AD là: Khi cung tiền danh nghĩa tăng thì đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Khi cung tiền danh nghĩa giảm thì đường AD sẽ dịch chuyển sang trái. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- AD dịch chuyển do cung tiền thay đổi i LM1 IS1 LM2 E1 E2 Y P AD1 AD2 P1 Y Y Y2 - GV. Lê Bài giảng 1Kinh tế vĩ mô Đình Thái
- II. Đường tổng cung theo biến số mức giá Nếu tổng cầu gia tăng, các doanh nghiệp đáp ứng bằng cách tăng sản lượng thì điều gì sẽ xảy ra? Để gia tăng sản lượng các doanh nghiệp phải tuyển dụng thêm lao động, tức tăng cầu lao động. Cầu lao động tăng làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Mức nhân dụng tăng tạo áp lực tăng lương. Tăng lương sẽ làm tăng chi phí sản xuất, buộc các doanh nghiệp tăng giá bán. Mức giá tăng dBàiẫgiảng ế n đKinh n tình tr ạng đòi tăng tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 1. Thị trường lao động và tiền lương thực Phân biệt tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực Tiền lương danh nghĩa là tiền lương người lao động được trả cho công việc mà mình đã làm. Tiền lương thực là số hàng hóa – dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa. Ký hiệu tiền lương danh nghĩa là w(wage) thì tiền lương thực là w/P. Vậy nếu tiền lương Bài giảng Kinhổ danh nghĩa không đ tếi, nh ưng m vĩ mô - GV. Lê ức giá tăng, Đình Thái
- Hàm cầu lao động theo tiền lương thực Cầu lao động là lượng lao động mà các doanh nghiệp sẵn lòng thuê tại mỗi mức tiền lương thực. Thị trường lao động với tiền lương thực w/P LD LS LF E1 Un (w/P)1 L L Bài giảng1 Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Hàm cung lao động theo tiền lương thực Cung lao động là lực lượng lao mà người lao động sẵn lòng cung ứng tại mỗi mức tiền lương thực. Sự cân bằng của thị trường lao động Như mọi thị trường khác, thị trường lao động sẽ cân bằng. Trên đồ thị, đó là giao điểm của đường cung lao động LS với đường cầu lao động LD. Ở đó, mức lương cân bằng được xác định. Un là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 2. Hàm sản xuất ngắn hạn và năng suất biên của lao động Hàm sản xuất có dạng: Y = f(L, K, N, A) L: lao động K: vốn N: tài nguyên thiên nhiên A: yếu tố công nghệ Trong ngắn hạn, sản lượng đầu ra chỉ phụ thuộc vào hai biến số đầu vào là lao động và vốn. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Y = f(L, K) Đình Thái
- Và trong ngắn hạn, các doanh nghiệp chỉ có thể thay đổi 1 yếu tố sản xuất là lao động, còn vốn không thay đổi. Vậy hàm sản xuất trong ngắn hạn là hàm phụ thuộc biến số lao động: Y = f(L) Hàm sản xuất theo lao động phản ánh sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi lượng lao động được sử dụng thay đổi. Năng suất biên của lao động(Marginal productivity Labor) phản ánh lượng sản lượng tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị lao động. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê MPL = Y/L = Y’ Đình Thái L
- Năng suất biên của lao động có quy luật cuối cùng giảm dần. Nên đồ thị của hàm sản xuất theo lao động có dạng: Y Y = f(L) L Hàm sản xuất theo lao động Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- w/P = MPL Điều này có nghĩa, để thỏa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tiền lương thực mà doanh nghiệp trả cho người lao động sẽ đúng bằng năng suất biên của lao động. 3. Đường tổng cung dài hạn LAS 3.1 Giả định Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển, nền kinh tế bị chi phối hoàn toàn bởi tác động của quy luật cung – cầu trên thị trường, nên sẽ tự đạt đến trạng thái cân bằng. Nên mức giá và tiền lương danh nghĩa là hết sức linh ho ạt.Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Bài giảng Đình Thái
- 3.2 Cách dựng Đường tổng cung dài hạn P LAS Y YP Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Ths Nguyễn Ngọc Hà Trần
0 p | 466 | 93
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - N. Gregory Mankiw
31 p | 467 | 58
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
24 p | 270 | 40
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
30 p | 276 | 25
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 229 | 20
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
89 p | 237 | 18
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô
40 p | 211 | 16
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 171 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô (2012)
42 p | 113 | 12
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành
30 p | 159 | 12
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Ths. Vũ Thịnh Trường
32 p | 192 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 119 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 p | 106 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Hoài Bảo
30 p | 172 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học và kinh tế học vi mô
28 p | 90 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
20 p | 70 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 109 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vi mô trong nền kinh tế mở
43 p | 61 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn