intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - TS. Nguyễn Tuấn Kiệt

Chia sẻ: Trần Tú | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

166
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Thị trường cạnh tranh độc quyền bao gồm những nội dung về thị trường độc quyền - Monopoly (nguyên nhân độc quyền, sức mạnh độc quyền, độc quyền và chi phí xã hội); độc quyền và vấn đề phân biệt giá; điều tiết thị trường độc quyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - TS. Nguyễn Tuấn Kiệt

  1. 1
  2. 2 Nội dung chính q  Thị trường độc quyền - Monopoly q Nguyên nhân độc quyền q Sức mạnh độc quyền q Độc quyền và chi phí xã hội q  Độc quyền và vấn đề phân biệt giá q  Điều tiết thị trường độc quyền
  3. 3 Kinh tế thị trường: “Cung cầu hình thành nên giá và sản lượng cân bằng trên P thị trường.” Thặng dư tiêu dùng S Kinh tế thị trường: “Nhà sản xuất luôn P0 hỏi: Làm thế nào có thể lấy tiền trong túi của người tiêu dùng?” D Q0 Q
  4. 4 Độc quyền   Một thị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng trên thị trường đó. •  Đặc điểm Ø Đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành Ø Không có những hàng hoá thay thế tương tự
  5. 5 Cạnh tranh hoàn hảo vs. Độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền q  P = LMC = LAC q  P > MC = MR q  Lợi nhuận kinh tế q  Lợi nhuận độc trong dài hạn bằng quyền không q  Một người bán q  Số lượng lớn người bán và người mua q  Không có sản phẩm thay thế q  Sản phẩm đồng nhất q  Rào cản gia nhập q  Thông tin hoàn hảo ngành lớn q  Doanh nghiệp là người q  Nhà độc quyền có chấp nhận giá khả năng định giá
  6. 6 Độc quyền Quyết định cung của nhà độc quyền q  Lợi nhuận: π(Q) = TR(Q) - TC(Q) q  Tối đa hoá LN: Δπ /ΔQ = ΔTR/ΔQ - ΔTC/ΔQ = 0 Δπ/ΔQ = MR - MC = 0 q  Lợinhuận đạt tối đa ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên = chi phí biên hay MR = MC
  7. 7 Độc quyền và Doanh thu biên MR P, MR § Nhà độc quyền đối diện đường cầu dốc xuống §  Có sự đánh đổi giữa giá bán và sản lượng §  Vì TR = PQ= (a-bQ)Q, do đó đường MR có độ dốc gấp đôi đường cầu. §  MR < P MR Qo/2 Qo Output
  8. 8 Sản lượng, giá và doanh thu biên Q P TR MR § Khi bán thêm sản 0 -­‐ 0 -­‐ 1 20 20 20 phẩm nhà độc 2 19 38 18 quyền phải giảm giá 3 18 54 16 cho sản phẩm đó 4 17 68 14 đồng thời giảm giá 5 16 80 12 6 15 90 10 những sản phẩm 7 14 98 8 trước đó 8 13 104 6 9 12 108 4 §  Doanh thu biên 10 11 110 2 nhỏ hơn giá
  9. 9 Độc quyền $ Mộtđồng chi phí phải MC mang lại ít nhất một P* đồng doanh AC thu. MC=MR AC D = AR MR Q* Q
  10. 10 Độc quyền $ MC MC
  11. 11 Độc quyền $ MC MR
  12. 12 Ví dụ q  Giả sử: q  Hàm số cầu: P(Q) = 40 - Q q  Chi phí : TC(Q) = 50 + Q² q  Tính doanh thu biên và chi phí biên: q  P(Q)Q = 40Q - Q², => MR = ΔTR/ΔQ = 40 - 2Q q  MC = ΔTC/ΔQ = 2Q q  Tối đa hoá lợi nhuận q  MR = MC q  Kết quả: q  40 - 2Q = 2Q ⇒ Q=10, P=30 q  π = TR - TC = 30.10 - (50 + 10²) = 150
  13. 13 Minh hoạ bằng đồ thị $ TC 400 TR 300 TR=P(Q)Q = 40Q - Q² TC(Q) = 50 + Q² 200 π = TR(Q) - TC(Q) 100 50 5 10 15 20 Q P(Q) = 40 - Q TC(Q) = 50 + Q²
  14. 14 Minh hoạ bằng đồ thị $ TC 400 TR 300 P(Q)Q = 40Q - Q² C(Q) = 50 + Q² 200 π = P(Q)Q - C(Q) 150 Lợi nhuận 100 50 5 10 15 20 Q P(Q) = 40 - Q C(Q) = 50 + Q²
  15. 15 Minh hoạ bằng đồ thị MR = 40 - 2Q $ MC = 2Q 40 MC Q= 10; P=30 30 π = 10 x 15 = 150 AC 20 15 QD 10 MR 5 10 15 20 Q P(Q) = 40 - Q C(Q) = 50 + Q²
  16. 16 Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền Sức mạnh độc quyền là khả năng quyết định giá cao hơn chi phí biên. Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào: q  Số lượng doanh nghiệp q  Việc tạo ra rào cản gia nhập ngành q  Rào cản (chi phí sản xuất, pháp lý, xác nhập, kém phát triển của thị trường) q  Độ co giãn của cầu
  17. 17 Đo lường sức mạnh độc quyền The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it again. Khả năng định giá cao hơn chi phí biên: L = (P - MC) / P = -1/Ed Abba P. Lerner (1903 - 1982)
  18. 18 Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền q  Bắt đầu bằng công thức Lerner The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it again. q  Ta thấy lợi nhuận độc quyền phụ thuộc vào phản ứng của đường cầu. q  Nếu εd co giãn nhiều, phần chênh lệch sẽ nhỏ q  Nếu εd ít co giãn, phần chênh lệch sẽ lớn
  19. 19 Minh hoạ bằng đồ thị sức mạnh độc quyền Cầu co giãn nhiều, $/Q lợi nhuận độc quyền ít MC P* MC P*-MC P* D P*-MC MR D MR Q* Q* Q
  20. 20 Ví dụ q  Giả sử: q  Hàm số cầu: P(Q) = 40 - Q q  Chi phí : TC(Q) = 50 + Q², => MC = 2Q q  Sản lượng và giá Q=10, P=30 q  Chỉ số Lerner q  (P - MC) / P = -1/εd = -1/[-1(30/10)] = 1/3 q  Sức mạnh độc quyền: 1 33 /3 % εd = (δQ/δP)•(P/Q)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2