Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - ThS. Lê Thị Kim Dung
lượt xem 4
download
Mục tiêu chương 9 Thất nghiệp thuộc bài giảng Kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về các nội dung trình bày về khái niệm tỷ lệ thất nghiệp, lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, các loại thất nghiệp, các thành phần thất nghiệp và quan điểm hiện đại về thất nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - ThS. Lê Thị Kim Dung
- 5/25/2009 Chương 9 Thất nghiệp Th.S Lê Thị Kim Dung Thuật ngữ Tỷ lệ thất nghiệp: – Phần trăm lực lượng lao động không có việc làm và đang tìm việc. Lực lượng lao động ự ợ g ộ g – Những người đang có việc làm hoặc sẵn sàng làm việc Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động – Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động tính trên dân số trong độ tuổi lao động Thất nghiệp ở UK, 1950-99 14 12 10 8 % p.a. 6 4 2 0 50 70 90 19 19 19 Nguồn: Economic Trends Annual Supplement, Labour Market Trends 1
- 5/25/2009 Thất nghiệp (%) ở một số quốc gia 14 12 10 8 % 6 4 2 0 1972 1982 1999 UK Ireland France EU USA Thị trường lao động Có việc làm Thất nghiệp Không thuộc lực lượng lao động Thị trường lao động Thuê mới Gọi lại Có việc làm Thất nghiệp Mất việc Bỏ việc Hưu trí Nản lòng Tạm nghỉ Không thuộc lực Tái hòa nhập Nhận Mới tham gia việc lượng lao động 2
- 5/25/2009 Các lọai thất nghiệp Tạm thời – Mức thất nghiệp tối thiểu không thể giảm bớt trong một xã hội năng động Thời gian chuyển giữa hai công việc Sinh viên mới ra trường, đang tìm việc Cơ cấu – Phát sinh do sự không tương xứng giữa kỹ năng và yêu cầu của công việc khi cầu sản phẩm thay đổi Tái đào tạo Các lọai thất nghiệp Do thiếu cầu Cổ điển – Xảy ra khi lương được duy trì ở trên điểm cân bằng của cầu và cung lao động 3
- 5/25/2009 Thành phần thất nghiệp Những nhóm khác nhau trong xã hội bị tổn thương khác nhau khi có thất nghiệp, tùy thuộc vào: – Tuổi tác ổ – Giới tính – Khu vực – Dân tộc Quan điểm ‘hiện đại’ về thất nghiệp Cách phân lọai thất nghiệp vẫn như cũ, nhưng có sự khác biệt quan trọng cần chú ý giữa: Thất nghiệp tự nguyện g ệp ự g yệ – Khi người lao động chọn không nhận việc làm tại mức lương hiện tại Thất nghiệp không tự nguyện – Khi người lao động muốn nhận việc làm tại mức lương hiện tại nhưng không có được việc làm Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Mức lương thực tế LD: cầu lao động AJ LF: lực lượng lao động LF AJ: số lượng lao động sẵn lòng nhận việc AJ ở bên trái LF w* E F bởi vì có người thuộc lực lượng lao động đang ở khỏang thời gian chuyển LD giữa hai việc làm, người khác chờ việc tốt hơn N* N1 Cân bằng tại w*, N*. Lượng lao động Khoảng EF là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 4
- 5/25/2009 Thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng. Điều này hòan tòan tự nguyện. Nó gồm: – Thất nghiệp cơ học – Thất nghiệp cơ cấu Thất nghiệp cổ điển Giả sử nghiệp đòan thành AJ công trong việc duy trì mức Real wage LF lương thực tế w2. A B Cân bằng tại A w2 C w* và thất nghiệp là AC, Trong đó BC là tự nguyện LD và AB là không tự nguyện Trong một chừng mực nào đó, N2 N* N1 lọai thất nghiệp này phản Number of workers anh quyết định của nghiệp đòan khi hạn chế việc làm, đó là thất nghiệp tự nguyện Thất nghiệp tại UK 1956-95 12 10 8 % 6 4 2 0 56-59 60-8 69-73 74-80 81-87 88-90 91-95 Actual rate Natural rate 5
- 5/25/2009 Giảm thuế và thất nghiệp Khi có thuế thu nhập, tổng the Real wage thù lao trả là (w1) AJ LF Cao hơn thù lao ròng (w3). A w1 E Cân bằng tại N1 g ạ w2 F B AB là thuế w3 C Thất nghiệp là BC Không có thuế, cân bằng LD tại E. Thất nghiệp là EF. N1 N2 Number of workers EF < BC bởi hệ số góc tương đối của LF & AJ, nhưng sự khác biệt này không đáng kể. Ba chỉ số của thị trường lao động Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ dân số có việc làm ỷ ệ ệ Tỷ lệ thất nghiệp = ( Lượng người thất nghiệp / Lực lượng lao động) x 100 Trong đó: Lực lượng lao động = Lượng người có việc làm + Lượng người thất nghiệp Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (Lực lượng lao động / Dân số trong độ tuổi lao động) x 100 Tỷ lệ dân số có việc làm = ( Lượng người có việc làm / Dân số trong độ tuổi lao động ) x 100 6
- 5/25/2009 Tác hại của thất nghiệp Mất sản lượng và thu nhập Mất đi nguồn vốn con người Tăng tội ác g ộ Mất phẩm giá 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 227 | 20
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 169 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 116 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Trường phái cổ điển và trường phái Keynes (ghi chú bài giảng 14 trong chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright)
8 p | 143 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
20 p | 68 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế trong dài hạn – kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
7 p | 28 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
19 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - Trương Quang Hùng
16 p | 105 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
19 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Chính sách tài khóa và ngoại thương
15 p | 14 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tiền tệ và ngân hàng
16 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Hỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
18 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 6: Thất nghiệp
9 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Lạm phát
16 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh
19 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn