intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính Nhà nước: Chương 8 - ThS. Tạ Thị Thanh Tâm

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:67

140
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính Nhà nước: Chương 8 của ThS. Tạ Thị Thanh Tâm nêu lên một số vấn đề chung về lập pháp và lập quy như xây dựng pháp luật, chính sách pháp luật, những tương quan và phân định trong lập pháp và lập quy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính Nhà nước: Chương 8 - ThS. Tạ Thị Thanh Tâm

  1.  HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA VĂN BẢN VÀ CÔNG NGHỆ HÀNH CHÍNH  KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH  VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Chương trình đào tạo cử nhân hành chính)             GV: ThS. TẠ THỊ THANH  TÂM  Năm 2006
  2.       PHẦN THỨ BA KỸ THUẬT SOẠN THẢO  MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
  3.  Chương VIII MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG  VỀ LẬP PHÁP VÀ LẬP QUY   Chương IX KỸ THUẬT LẬP QUY  Chương X BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN LẬP QUY  Chương XI HOẠT ĐỘNG LẬP QUY CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG  CHÍNH PHỦ  Chương XII HOẠT ĐỘNG LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ  TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ
  4.  Chương VIII MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG   VỀ LẬP PHÁP VÀ LẬP QUY  I. Xây dựng pháp luật   II. Chính sách pháp luật   III. Lập pháp, lập quy: những tương quan và phân  định
  5.  I. Xây dựng pháp luật   1. Hoạt động xây dựng ban hành VBQPPL và xây  dựng pháp luật   2. Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật  3. Các hình thức xây dựng pháp luật   4. Nguyên tắc xây dựng pháp luật 
  6.  1. Hoạt động xây dựng ban hành VBQPPL  và xây dựng pháp luật Mặc dù pháp luật như là các chế định xã  hội, nhưng nó rất sống động, luôn luôn  phát triển và ngày càng được hoàn thiện Để quản lý xã hội luôn vận động đó, cần  ban hành các VB luật và cả VB dưới luật.
  7.  Việc ban hành các VB luật và VB dưới  luật là quá trình sáng tạo pháp luật     Hoạt động xây dựng pháp luật phải dựa  trên cơ sở khoa học, có kết hợp chặt chẽ  kinh nghiệm thực tiễn và kỹ thuật thành  thạo của các chuyên gia. 
  8. Khoa học lập pháp, lập quy là một ngành khoa học  ứng dụng, nghiên cứu các vấn đề:  ­ sáng kiến lập pháp,  ­ lập chương trình làm luật,  ­ biên soạn các dự án VBQPPL ­ thẩm tra và thông qua dự án VB,  ­ công bố VBQPPL...  Đó là khoa học xây dựng và ban hành các VBQPPL,  trong đó có kỹ thuật lập pháp, lập quy.
  9. Xây dựng pháp luật là một hình thức lãnh đạo của  Nhà nước đối với xã hội  > bao gồm việc quy định, thay đổi và bãi bỏ các  QPPL,  > do các cơ quan nhà nước tiến hành, hoặc do  các tổ chức xã hội khác được uỷ quyền tiến  hành cùng với các cơ quan nhà nước có thẩm  quyền về những vấn đề tương ứng. 
  10.  Xây dựng pháp luật là hoạt động bao gồm các giai  đoạn:   a) Sáng kiến pháp luật.   b) Lập chương trình xây dựng VBQPPL   c) Soạn thảo dự án, dự thảo VBQPPL  d) Thẩm tra, thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL   e) Thảo luận và thông qua dự án, dự thảo VBQPPL   g) Công bố VBQPPL  Đó cũng là quy trình chung về xây dựng VBQPPL.
  11.  2. Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp  luật  a) Cơ quan nhà nước  b) bản thân nhân dân.  c) Các tổ chức chính trị­xã hội 
  12. a) Cơ quan nhà nước:   + Quốc hội thực hiện quyền lập pháp   làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp;   làm luật và sửa đổi luật;   quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh"  (Hiến pháp 1992, Điều 84, khoản 1);   + Uỷ ban Thường vụ Quốc hội   Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;   Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội  giao" (Hiến pháp 1992, Điều 91, khoản 3 và 4). 
  13.  + Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát  nhân dân tối cao ban hành những văn bản quy  phạm pháp luật theo quy định của pháp luật.   + Các cơ quan hành chính nhà nước thực  hiện quyền lập quy và quyền hành chính.   Để thực hiện các quyền đó cơ quan hành  chính nhà nước các cấp ban hành các văn bản  quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền lập  quy theo luật định. 
  14.  b. Bản thân nhân dân tham gia xây dựng pháp  luật “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước  và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung  của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ  quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ  chức trưng cầu ý dân" ­ Hiến pháp.   c. Các tổ chức chính trị­xã hội cũng có thể là  đồng chủ thể Xây dựng pháp luật cùng với các cơ  quan nhà nước khác khi được giao trách nhiệm  tham gia quản lý nhà nước (Luật Ban hành  VBQPPL, Điều 73).
  15.  3 . Các hình thức xây dựng pháp luật  a) Trực tiếp:  Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ  vào tình huống, điều kiện, nhu cầu, thực tiễn cụ  thể tự đặt ra các QPPL theo ý chí của mình.   b) Thể chế hóa các quy định có sẵn hoặc theo đề  nghị của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào đó.
  16.  4. Nguyên tắc xây dựng pháp luật   a) Nguyên tắc sự lãnh đạo của Đảng  b) Nguyên tắc dân chủ  c) Nguyên tắc pháp chế  d) Nguyên tắc khoa học  đ) Nguyên tắc bình đẳng các dân tộc
  17.  a) Nguyên tắc sự lãnh đạo của Đảng Xây dựng và ban hành VBQPPL phải dưới  sự lãnh đạo của Đảng Nội dung của các VBQPPL thường được  thông qua trong các đại hội cũng như trong  các hội nghị Trung ương của Đảng 
  18.  b) Nguyên tắc dân chủ  Giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động  tham gia tích cực vào công tác thảo luận nội dung  các VBQPPL  c) Nguyên tắc pháp chế:    Bản chất của nguyên tắc này nhằm bảo đảm tôn  trọng tuyệt đối pháp luật   cơ quan xây dựng pháp luật cần phải ban hành các  VBQPPL trong khuôn khổ thẩm quyền của mình  đồng thời phải thực hiện xây dựng pháp luật theo thủ  tục đã được quy định. 
  19. d) Nguyên tắc khoa học Nguyên tắc này quy định hoạt động xây dựng  pháp luật phải được tiến hành dựa trên  những thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa  học pháp lý.  + nội dung của các VBQPPL phải được trình bày  dưới dạng các quy phạm và bằng một ngôn ngữ  hành chính­công vụ chuẩn mực;  + bảo đảm nội dung của các VB phù hợp với trình  độ phát triển của xã hội, có tính khả thi cao + hình thức phải chặt chẽ, rõ ràng, khuôn mẫu. 
  20. đ) Nguyên tắc bình đẳng các dân tộc      + Khi thực hiện hoạt động xây dựng  pháp luật phải tính đến lợi ích của các  dân tộc sống trên đất nước.  + Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết,  tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm  mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0