intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Logistics quốc tế (Logistics in International Business) - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

39
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Logistics quốc tế (Logistics in International Business) kết cấu gồm 6 chương, cung cấp cho học viên những nội dung về: chương 1 - Tổng quan về logistics quốc tế; chương 2 - Hạ tầng logistics quốc tế; chương 3 - Hoạt động logistics quốc tế; chương 4 - Thuê ngoài và quản lý nguồn cung quốc tế; chương 5 - Chiến lược, tổ chức và quản lý logistics quốc tế; chương 6 - Logistics ở các nhóm quốc gia và khu vực;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Logistics quốc tế (Logistics in International Business) - Trường ĐH Thương Mại

  1. 31/08/2022 TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI Bộ môn Logistics Kinh doanh Học phần: Logistics quốc tế Mã HP: BLOG3051 TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI Bộ môn Logistics Kinh doanh Học phần: Logistics quốc tế Tài liệu tham khảo [1] An Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thông Thái (2018) Giáo trình quản trị logistics kinh doanh, NXB Hà Nội. [2] Rajiv Aserkar (2007), Logistics in International Business, 2nd edition [3] John Manners-Bell (2016), Introduction to Global Logistics: Delivering the Goods, Kogan Page, 2nd edition. [4] Donald F.Wood, Anthony Barone, Paul Murphy, Daniel L.Wardlow (2002), International Logistics, Amacom, 2nd edition [5] Jean-Paul Rodrigue, Claude Comtois, Brian Slack (2013), The geographyc of Transport Systems, Routledge, 3rd edition 1
  2. 31/08/2022 TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI Bộ môn Logistics Kinh doanh Học phần: Logistics quốc tế Nội dung học phần Chương 1 Tổng quan về logistics quốc tế Chương 2 Hạ tầng logistics quốc tế Chương 3 Hoạt động logistics quốc tế Chương 4 Thuê ngoài và quản lý nguồn cung quốc tế Chương 5 Chiến lược, tổ chức và quản lý logistics quốc tế Chương 6 Logistics ở các nhóm quốc gia và khu vực CHƯƠNG 1 Tổng quan về logistics quốc tế Khái niệm, nội dung, đặc trưng của 1.1 logistics quốc tế 1.2 Kênh và thách thức logistics quốc tế 1.3 Sự phát triển của logistics quốc tế 4 2
  3. 31/08/2022 CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trưng của logistics quốc tế 1.1.1 Công ty và hoạt động logistics quốc tế - Quốc tế hóa: QT gia tăng sự tham gia của DN vào thị trường quốc tế. Khái niệm - Toàn cầu hóa: gia tăng các dòng hàng hóa và nguồn lực vượt qua biên giới các cơ bản quốc gia + hình thành các cấu trúc tổ chức toàn cầu để quản lý các hoạt động và giao dịch QT không ngừng gia tăng này Lợi ích Bất lợi - Phát triển nhanh hơn, Tạo việc làm - Nhận thức văn hóa - Tăng cường hiệu quả công ty - Vấn đề chính trị - Đáp ứng nhu cầu tốt hơn - Khó khăn thời điểm nhu cầu - Hấp dẫn đầu tư, CN và KT mới - Thịnh vượng xã hội / tài sản Dòng thương mại Dòng vận tải Dòng vật Kênh chất / logistics logistics Dòng hàng hóa  Trải dài về không gian, kéo dài tgian khi đi qua nhiều quốc gia  Xuât hiện nhiều trung gian, khâu, nấc, tác động dọc theo dòng CUHH  Mức độ Q.T hóa tác động trực tiếp tới các hoạt động logistics hỗ trợ5 5 CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trưng của logistics quốc tế 1.1.2 Phân định logistics quốc tế và toàn cầu Logistics quốc tế  Quốc gia đến quốc gia (thuộc các khu vực khác nhau trên thế giới) Chi  Các chiến lược logistics được định phí hình bởi tiền tệ, biến động chính trị và kinh tế  Tập trung vào các phương thức vận tải quốc tế khác nhau  Vấn đề nhập/xuất Khả năng phục vụ thị trường Về bản chất logistics XNK và logistics toàn cầu đều Logistics toàn cầu là hoạt động logistics hỗ trợ các dòng cung ứng hàng hóa trên phạm vi quốc tế  Cơ sở logistics trên toàn thế giới  tối ưu hóa các dòng cung ứng quốc tế hay các  Các chiến lược logistics được định hình chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế bởi công ty, không phải yêu cầu của CP  Tích hợp chiến lược tài chính, tìm nguồn  thường dùng thay thế. cung ứng, chiến lược sản xuất và vận  có chiến lược và mục tiêu khác nhau chuyển  Hướng đến phục vụ thị trường toàn cầu 6 3
  4. 31/08/2022 CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trưng của logistics quốc tế 1.1.2 Phân định logistics quốc tế và toàn cầu [1] Giai đoạn đầu: Logistics xuất nhập khẩu của công ty quốc tế Công ty quốc tế có bộ phận logistics: quản lý, truyền thông, kiểm soát và lập KH hoạt động logistics xuất nhập khẩu  Hoạt động logistics liên quan đến các quá trình dịch chuyển hàng hóa trong giao dịch XNK của công ty quốc tế  Phức tạp và nhiều rủi ro hơn các hoạt động thương mại trong nước.  Phần lớn dùng VC đường biển, qua các cảng biển kéo dài thời gian, sự khác biệt giữa các múi giờ, quãng đường đa dạng về địa lý  Thủ tục hải quan phức tạp và có hạn chế trong ngôn ngữ giao tiếp Dòng Logistics xuất nhập khẩu Logistics nhập khẩu Logistics xuất khẩu (Inbound Logistic) (Outbound Logistics) Lập kế hoạch sản xuất, Dự báo nhu cầu, xử lý đơn mua hàng và xử lý các hàng, đóng gói, ghi nhãn, sản phẩm bị trả lại có liên chuẩn bị chứng từ, DVKH, quan đến dòng hàng nhập và dịch vụ hỗ trợ liên kết về. (nguyên nhiên vật liệu, với các luồng xuất đi. (các linh kiện) linh kiện, bán thành phẩm Bán hàng và tìm nguồn cung ứng Quản lý hàng tồn kho, xử lý nguyên vật liệu, quản lý giao thông, quản lý kho hàng và trung tâm phân phối, sản phẩm bị trả lại, xử lý phế liệu tận thu, lựa chọn địa điểm nhà máy và kho hàng và di chuyển con người. 7 CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trưng của logistics quốc tế 1.1.2 Phân định logistics quốc tế và toàn cầu [2] Giai đoạn phát triển: Logistics toàn cầu  Các chuỗi cung ứng toàn cầu ra đời  công ty TC. Để hỗ trợ dòng chảy hàng hóa xuyên các quốc gia. KN XNK hạn hẹp, không đáp ứng trong việc vận hành dòng logistics) logistics toàn cầu  Cần một chiến lược phân phối rộng và tối ưu hơn  Điều phối các dòng chảy hàng hóa từ các nguồn cung ứng có NVL tốt và rẻ  tới các vị trí nhà máy ở các QG có chi phí nhận công rẻ  tới nhiều thị trường khác nhau có nhu cầu lớn và đa dạng Logistics trở nên quan trọng hơn trong mạng lưới phân phối của các chuỗi cung ứng toàn cầu Logistics toàn cầu là hoạt động thiết kế và quản lý một hệ thống kiểm soát các dòng vận liệu thông tin vào, xuyên qua và ra khỏi các công ty toàn cầu Phân phối hàng hóa đề cập Quản lý nguyên vật liệu đề cập đến dòng chảy đến sự di chuyển các thành của nguyên nhiên vật liệu, linh kiện từ nguồn phẩm từ sản xuất tới KH: vận cung cấp vào và tới MLSX của công ty TC chuyển, lưu kho, dự trữ, DVKH, quản lý các đơn hàng Chiến lược tìm nguồn cung ứng đề cập đến hoạt động tìm kiếm và phát triển các nguồn cung ứng ổn định và có chất lượng cho MLSX 8 4
  5. 31/08/2022 CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trưng của logistics quốc tế 1.1.3 Nội dung, mục tiêu, đặc trưng logistics quốc tế Nội dung của logistics quốc tế CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS QUỐC TẾ Quản lý các cơ sở logistics Cơ sở logistics phân bố ở những vị trí cân bằng giữa quy mô kinh tế sản xuất và CP logistics Xử lý đơn đặt hàng Xử lý nhanh  giảm cycle time; giảm lượng DT và đầu tư cho KH. Truyền tin nhanh, chính xác qua cải tiến CN  đơn hàng hoàn hảo Quản lý vận tải quốc tế Phương thức vận tải: Đơn và đa P.T; trong và quốc tế Phương tiện : thời gian, độ tin cậy, chi phí vận chuyển Phụ thuộc vào mức độ xâm nhập thị trường nước ngoài và các yếu tố phi kinh tế Kiểm soát tắc nghẽn: cảng và các điểm ra vào Quản lý dự trữ Duy trì dự trữ tối ưu: Giảm thời gian Cycle time.Thiết lập các mức DVKH. Lượng DT chiến lược  thâm nhập thị trường. Bảo quản hàng hóa và nhà kho QL thời gian DT để tăng hiệu quả, giảm CP Kho tự động  kiểm soát DT và truy xuất Đặt kho trong SEZs / FTZs  hưởng lợi về thuế 9 CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trưng của logistics quốc tế 1.1.3 Nội dung, mục tiêu, đặc trưng logistics quốc tế Mục tiêu logistics quốc tế Mục tiêu logistics [1] Dịch vụ khách hàng (DVKH)  Đáp ứng các mức DVKH  Đáp ứng các cấp độ Dịch vụ KH với  Giảm thiểu chi phí Chi phí thấp nhất  Tăng doanh số bán  Hiệu quả Logistics quốc tế đo lường =  Xây dựng MQH logistics đạt được các cấp độ Dịch vụ logistics  ……………….. một cách liên tục. 10 5
  6. 31/08/2022 CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trưng của logistics quốc tế 1.1.3 Nội dung, mục tiêu, đặc trưng logistics quốc tế Mục tiêu logistics quốc tế [2] Chi phí  Chi phí logistics là tổng hợp tất cả các khoản chi tiêu được thực hiện để cung cấp một loại hóa cho thị trường (NTDCC)  Chi tiêu logistics toàn cầu chiếm 10-15% tổng GDP thế giới nhưng thay đổi đáng kể theo trình độ phát triển và định hướng của nền kinh tế (sản xuất, nguyên liệu, dịch vụ, …) Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí logistics Cơ sở hạ Vai trò của tầng giao các ngành Lãi xuất thông kinh tế Mức độ Hệ thống CNTT cạnh tranh pháp lý Quy định và thuế 11 CHƯƠNG 1 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trưng của logistics quốc tế 1.1.3 Nội dung, mục tiêu, đặc trưng logistics quốc tế Đặc trưng logistics quốc tế Ngân hàng Người bán Người bán Đại lý ngân hàng Nhà vc nôi địa Cảng xuất hàng Người vận tải Nhà VC hàng không/ biển Người mua Cảng nhập hàng Đại lý nước ngoài VC nước ngoài Dòng hàng hóa Ngân hàng Người mua Dòng thông tin Nước ngoài Đặc trưng Trung Khác Biến Yêu cầu Khoảng gian Hạ tầng hàng hóa biệt luật động tỷ an toàn cách nước GTVT và độ an pháp giá cao ngoài toàn 12 6
  7. 31/08/2022 CHƯƠNG 1 1.2 Kênh và thách thức logistics quốc tế 1.2.1 Kênh logistics quốc tế Kênh Logistics đề cập đến một mạng lưới bao gồm tất cả những người tham gia chuỗi cung ứng và thực hiện các chức năng như vận chuyển, tiếp nhận, xử lý, lưu kho, chia sẻ thông tin, v.v. Kênh thương mại liên quan đến các khía cạnh phi vật lý của quá trình chuyển giao SP. Trình tự : đàm phán, mua, bán SP và quyền sở hữu hàng hóa khi chúng được chuyển qua các hệ thống PP khác nhau Kênh logistics hiệu quả là điều kiện tiên quyết để có và giữ chân KH nhờ cung cấp hàng hóa vào đúng thời điểm trong tình trạng phù hợp. Sự đa dạng sản phẩm  cải thiện kênh logistic. Logistics Channel refers to a network that involves all the participants of supply chain engaged in functions like transportation, receiving, handling, warehousing, information sharing etc. 13 CHƯƠNG 1 1.2 Kênh và thách thức logistics quốc tế 1.2.1 Kênh logistics quốc tế Hình thành kênh logistics quốc tế  Logistics quốc tế phục thuộc vào mức độ xâm nhập thị trường = kênh pp quốc tế  Thâm nhập sâu tác động lớn, kênh logistics thay đổi càng nhiều Các tùy chọn dựa trên - Cam kết tham gia quốc tế - Các loại & mức độ rủi ro - Mức độ kiểm soát mong muốn - Tiềm năng lợi nhuận Các kênh logistics cơ bản 14 7
  8. 31/08/2022 CHƯƠNG 1 1.2 Kênh và thách thức logistics quốc tế 1.2.1 Kênh logistics quốc tế Cấu trúc kênh logistics: tập chung và phân tán Cấu trúc kênh/mạng logistics: cách thức mà một SP/ nhóm SP được chuyển giao/phân phối thực tế từ điểm sản xuất đến địa điểm cung cấp cho KH (Rushton, A., Cr) QH giữa mức DT và mức DV trong cấu trúc PP tập trung và phi tập trung MH phi tập trung: Chuyển HH MH tập trung: với số lượng lớn đến các kho KH được phục khu vực và cấp chi nhánh vụ trực tiếp từ phục vụ KH địa phương nhà máy MH hỗn hợp: - Phục vụ KH địa phương gần nhà máy - KH có yêu cầu lớn trực tiếp từ nhà máy - Phục vụ KH trên địa bàn khu vực và chi nhánh từ các kho hàng đặt tại các khu vực đó. 15 CHƯƠNG 1 1.2 Kênh và thách thức logistics quốc tế 1.2.1 Kênh logistics quốc tế Cấu trúc kênh logistics: đơn cấp và đa cấp Đơn cấp: có một DC hoạt động như một kho lưu trữ trung tâm giữa các NCC và các cửa hàng với KH. Trong kênh đơn cấp dòng DT là độc lập, riêng lẻ không bị ảnh hưởng giữa các vị trí. DC nằm dưới sự kiểm soát của một doanh nghiệp duy nhất Đa cấp có hệ thống hàng DT dựa trên nhiều lớp nhà phân phối với nhiều DC. Hàng DT đầu tiên được lưu trữ tại trung tâm phân phối khu vực (RDC). Các RDC là các nhà cung cấp nội bộ cho các DC. Mạng phân phối của Nike gồm 7 RDC và hơn 300.000 DC; các DC phục vụ NTDC. DC và RDC đều nằm dưới sự kiểm soát của doanh nghiệp duy nhất - Nike, Inc Phân tích nhu cầu Xác định các ràng Xác định các PA Đánh giá và của KH Mục tiêu buộc trong thiết lập thay thế kênh lựa chọn PA kênh. kênh logistic kênh Thiết kế kênh logistics 16 8
  9. 31/08/2022 CHƯƠNG 1 1.2 Kênh và thách thức logistics quốc tế 1.2.2 Các thách thức logistics quốc tế THÁCH THƯC CHUNG 17 CHƯƠNG 1 1.3 Sự phát triển của logistics quốc tế 1.3.1 Lịch sử phát triển - Từ 1980, TCH rõ nét  logistics quốc tế liên tục phát triển và chuyển hóa qua các GĐ với các đặc trưng khác biệt - 1983-1993: thuê ngoài logistics - 1993- 1998 tăng trưởng của các 3PL với các dịch vụ GTGT - 1998- 2003 ra đời 4PL cung cấp các DV cho các chuỗi cung ứng toàn cầu - 2003 – 2015 tang trưởng CNTT với các phần mềm QL, máy móc thiết bị ĐThỗ trợ ngành logistics - 2015 –nay: cách mạng 4.0 trong ngành logistics quốc tế Từ đơn giản Đến tinh vi • Giao dịch một chức năng • Chiến lược đa chức năng mối quan hệ quan hệ đối tác • Phạm vi tiếp cận địa phương, khu • Bảo hiểm toàn cầu, tận nơi vực • Các giải pháp CNTT tích hợp • Tài sản vật chất, quá trình sẵn sàng chấp hành • Liên tục đổi mới (chi phí & • Giảm chi phí một lần dịch vụ) • Chi phí cộng với phí quản lý • Chia sẻ rủi ro / lợi nhuận • Chi phí trả trước cố định để tính (ngày mai phí chi phí thấp hơn, hôm nay) • Không / giảm nhu cầu vốn 18 9
  10. 31/08/2022 CHƯƠNG 1 1.3 Sự phát triển của logistics quốc tế 1.3.2 Các yếu tố định hình logistics quốc tế Tăng trưởng Thuê ngoài Ra đời các tổ Gia tăng sự Thay đổi các Công nghệ Tăng trưởng logistics chức thương phức tạp của thực hành 4.0 thương mại tăng trưởng mại toàn cầu các chuỗi trong chuỗi và logistics toàn cầu và liên tục cả về và khu vực cung ứng cung ứng xuyên biên khu vực chiều rộng toàn càu giới và chiều sâu 19 CHƯƠNG 2 Hạ tầng logistics quốc tế 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế Trung tâm logistics trong mạng lưới 2.2 logistics quốc tế 2.3 Hạ tầng thông tin trong logistics quốc tế 20 10
  11. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.1 Các con đường vận tải quốc tế (a) Con đường vận tải đường biển quốc tế ĐẶC ĐIỂM  VC lượng hàng lớn  Phù hợp VC hành trình dài, liên lục địa  VC được nhiều loại hàng hóa MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN Các tuyến đường quanh Tàu hàng rời xích đạo Các tuyến đường kết nối Tàu hàng tổng hợp bắc nam Các tuyến đường xuyên đại dương Tàu RORO Các tuyến đường cực 21 CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.1 Các con đường vận tải quốc tế (b) Con đường vận tải đường hàng không quốc tế ĐẶC ĐIỂM  Các dịch vụ vận chuyển hàng không  Vận chuyển hành khách (theo chuyến, thuê máy bay)  Vận chuyển hàng hóa  Chuyển phát nhanh, thư tín  Hệ thống thông tin trong VCHK đóng vai trò quan trọng  Khai báo HQ, HĐ điện tử, tính toán chi phí, tracking MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN  Máy bay chở khách  Máy bay chở hàng  Máy bay kết hợp (combined) 22 11
  12. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.1 Các con đường vận tải quốc tế (c) Con đường vận tải đường bộ quốc tế ĐẶC ĐIỂM  DN SX/thương mại tự thực hiện hoặc thuê NCC dịch vụ  VC đường dài Quốc tế:  Đường bộ thường đảm nhiệm chặng đầu/chặng cuối  Chặng đầu: Người gửi  Cảng đi/Cảng xếp (POL)  Chặng cuối: Cảng đích/Cảng dỡ (POD)  Người nhận PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG  Lựa chọn phương tiện VC phù Mạng lưới đường bộ xuyên Âu hợp với loại hàng & thể tích hàng  Phân loại dựa trên  Trọng tải (net load class) Xa lộ liên Mỹ  Sức chứa (volume capacity)  Loại hàng chuyên chở CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.1 Các con đường vận tải quốc tế (d) Con đường vận tải đường sắt quốc tế ĐẶC ĐIỂM  Khả năng đáp ứng nhu cầu vận chuyển quy mô lớn  Đặc biệt phù hợp vận tải chặng đường dài, trên đất liền  Vận tải theo lịch trình, trên đường ray CÁC SỐ NHÓM HÀNG PHỔ BIẾN PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG Toa xe Đường ray Penetration lines Open wagon  Khổ chuẩn: 1.435mm Tuyến đường thâm nhập Toa mở  Khổ Nga: 1.520mm Hopper wagon  Khổ Ấn Độ: 1.676mm Regional networks Toa phễu Tuyến đường khu vực Flat wagon  Khổ Cape: 1.067mm Toa phẳng  Khổ Meter: 1.000 mm Transcontinental lines Box wagon  Khổ bán đảo Iberia: 1.668 mm Tuyến đường xuyên lục địa Toa hộp Tankcar Car wagon Toa chở khách 12
  13. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.1 Các con đường vận tải quốc tế (e) Con đường vận tải đường ống quốc tế ĐẶC ĐIỂM  Ống kết nối mỏ, nơi SX (xưởng, nhà máy), đầu mối VC (cảng), nơi tiêu thụ (khu dân sinh), … CÁC NHÓM HÀNG HÓA PHỔ BIẾN  Phương thức VC độc lập, đặc thù (dầu, khí, nước, hàng rời – VD: bùn than) PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG  Ống feeder: đường kính  Đường ống Trans- 10 cm, vận hành với áp Siberian suất thấp  Enbridge Canadian  Ống distance: đường Mainline system kính 1.2m, vận hành với áp suất cao CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.2 Các trạm trung chuyển trong vận tải quốc tế (a) Đặc điểm chung  Các trạm trung chuyển (Transfer terminals) quốc tế là các vị trí trung gian trên luồng vận chuyển hành khách/hàng hóa quốc tế. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ Tính chất o Thu hút, tập trung các luồng vận chuyển tập trung o Liên hệ chặt chẽ với đặc điểm và mức độ của các hoạt (centrality) động kinh tế tại các vùng lân cận Tính chất o Điểm trung gian trên chặng đường vận chuyển hành trung gian khách hoặc hàng hóa (intermediacy) o Có khả năng khai thác việc chuyển tải ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC Vùng hậu phương Vùng tiền phương (hinterland) (foreland) o Khu vực đất liền o Khu vực ở thị trường nước ngoài o Tập trung các khách hàng (người o Liên quan đến dịch vụ vận chuyển gửi/nhận hàng) (VD: hãng tàu, hãng hàng không, o Đặc điểm của hàng hóa có tác động …) đến phạm vi khu vực hậu phương 26 13
  14. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.2 Các trạm trung chuyển trong vận tải quốc tế (b) Cảng biển Phân loại cảng biển Đặc điểm của cảng biển Căn cứ theo vị trí cảng biển 1. Mỗi cảng biển thường gồm 2 khu vực: vùng đất & Căn cứ theo tổ chức kinh doanh vùng nước Căn cứ theo Bộ luật Hàng Hải VN 2. Mỗi cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Hub port:  Trung tâm trung chuyển hàng hóa  Từ tàu feeder sang tàu mẹ  Tập hợp hàng từ nhiều cảng feeder Chức năng của cảng biển 1. Tiếp nhận tàu Feeder port: 2. Xếp dỡ hàng hóa  Hàng hóa từ trong đất liền hoặc trung 3. Dự trữ hàng hóa chuyển từ phương thức VC khác  Xếp lên tàu feeder, tập trung về hub port 4. Trung chuyển hàng hóa để chuyển tải CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.2 Các trạm trung chuyển trong vận tải quốc tế (c) Nhà ga o Cần nhiều không gian cho nhiều đường ray để điều phối/điều hướng o Vị trí xa trung tâm o Vị trí lân cận/đặt tại khu vực công nghiệp quan trọng o Loại hàng hóa khác nhau yêu cầu các thiết bị xếp dỡ khác nhau Chức năng o Chuyển hướng (shunting) o Xếp dỡ hàng hóa o Kết nối VT đa phương thức 14
  15. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.2 Các trạm trung chuyển trong vận tải quốc tế (d) Sân bay Đặc điểm của sân bay Chức năng của sân bay o Gồm các khu vực o Cửa ngõ (Gateway) của một  Đường băng  quyết định năng lực khu vực của sân bay o Trung chuyển giữa các khu vực  Nhà ga sân bay (terminal building) o Kết nối khu vực với nền KT  Nhà xưởng (chứa máy bay, bảo trì) toàn cầu  Khu vực đỗ máy bay o Trạm dừng chân (range) o Các sân bay có quy mô khác nhau  Diện tích tối thiểu: 500 ha o 3 khu vực tập chính kết nối o Vị trí: hàng không thế giới  Khu vực ngoại ô của các khu đô thị  Đảo hoang lân cận độ thị (reclaimed TÂY ÂU land) o Phân cấp sân bay: BẮC MỸ  Cấp quốc tế ĐÔNG Á  Cấp quốc gia  Cấp khu vực  Cấp địa phương CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.2 Các trạm trung chuyển trong vận tải quốc tế (e) Cảng cạn (ICD) • ICD – Inland Container Depot - Cảng cạn/Cảng nội địa Cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không, cảng đường thủy nội địa, ga đường sắt, cửa khẩu đường bộ, đồng thời có chức năng là cửa khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bằng đường biển (Điều 4, Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam) Đặc điểm & chức năng của ICD • Vị trí cách xa cảng biển, sâu trong đất liền • Chức năng ‘cảng’ • Chức năng ‘đầu mối trung chuyển’ 15
  16. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.3. Các đoạn đường chiến lược quốc tế (a) Kênh đào Kênh đào Suez VAI TRÒ CỦA KÊNH ĐÀO SUEZ  Kết nối: biển Địa Trung Hải – biển Đỏ Lối tắt: từ châu Âu, châu Chiều  Cảng Sait (biển Địa Trung Hải) – Mỹ đến nam châu Á, đông dài Cảng Suez (biển Đỏ) châu Phi & Úc  162,25 km Rút ngắn khoảng cách VC Chiều  Suốt cả chiều dài kênh sâu  19,5 m Giảm thời gian VC  Chiều ngang tàu: 64m  Mớn nước tàu: 16,1m  Chiều dài tàu: không giới hạn Giảm chi phí khai thác  Tốc độ: 13-14 km/h (7-7,5 HL/h) phương tiện VC Tăng số chuyến Tăng tổng lượng hàng hóa lưu thông CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.3. Các đoạn đường chiến lược quốc tế (a) Kênh đào Kênh đào Panama Trên kênh có 3 âu thuyền chính Chiều  Cảng Balboa (Vịnh Panama,  Âu thuyền hai tầng Miraflores, với dài Thái Bình Dương) – Cảng tổng độ nâng là 16,5 m. Cristobal (Vịnh Limon, Đại Tây  Âu thuyền một tầng Pedro Miguel, Dương) với độ nâng 9,5 m đưa tàu lên tới  83,33 km (45 hải lý) mức chính của kênh đào.  Âu thuyền ba tầng Gatun, hạ tàu Chiều  Suốt cả chiều dài kênh thuyền trở lại xuống tới mực nước sâu  12,8 m biển. Dự án mở rộng kênh đào (2009-2016)  Âu Cocoli & Agua Clara thêm 1 làn thứ 3 cho kênh đào  Cho phép các tàu LPG, LNG, chở hàng rời, ... có thể đi qua  Hơn 90% tàu LNG trên thế giới đi qua kênh 16
  17. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.3. Các đoạn đường chiến lược quốc tế (b) Đường hầm  Đường hầm quốc tế nối 2 điểm ở 2 Quốc gia  Đường hầm sắt o Hầm qua eo biển Măng-sơ (Channel Tunnel)  Đường hầm bộ o Hầm Detroit – Windsor o Hầm Mont Blanc Đường hầm qua eo biển Măng-sơ  Vị trí: Nằm dưới eo biển Măng-sơ (40m dưới đáy biển)  Đường sắt có độ dài 50km  Tốc độ tối đa: 160km/h  Tuyến tàu chạy thẳng từ London đến Paris, Lille, Brussel, Amsterdam, Cologne  Quản lý và vận hành bởi Getlink  NCC dịch vụ: Eurostar, Thalys CHƯƠNG 2 2.1 Hệ thống giao thông vận tải quốc tế 2.1.3. Các đoạn đường chiến lược quốc tế (c) Cầu lục địa Cầu lục địa đảm bảo sự liên tục giữa vận chuyển đường biển và mạng lưới vận chuyển đường dài trên đất liền. (Jean-Paul, Rodrigue, 2020)  Kết nối điểm xuất phát & đích đến ở 2 QG khác nhau Landbridge thông qua con đường trên đất liền ở một QG thứ 3 Mini  Lục địa là cầu nối giữa điểm xuất phát từ một QG bên Landbridge ngoài đến điểm đích là một khu vực bên bờ biển trên chính lục địa đó Micro  Lục địa là cầu nối giữa điểm xuất phát từ một QG bên Landbridge ngoài đến điểm đích trong đất liền trên chính lục địa đó  Thay vì lựa chọn landbridge, một con đường vòng trên Reverse biển được sử dụng để đến điểm đích trong nội địa thông Landbridge qua điểm trung chuyển hàng hải (cảng biển) gần nhất với đích đến đó. 17
  18. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.2 Trung tâm logistics trong mạng lưới logistics quốc tế 2.2.1 Khái niệm & vai trò của trung tâm logistics Theo Hiệp hội trung tâm logistics Châu Âu Europlatform Trung tâm logistics là một khu vực bao gồm mọi hoạt động liên quan đến vận tải, logistics và phân phối hàng hóa nội địa cũng như quốc tế, thực hiện bởi nhiều nhà khai thác khác nhau. Các nhà khai thác này có thể là người chủ sở hữu hoặc người thuê sử dụng các cơ sở vật chất và trang thiết bị của trung tâm logistics như kho bãi, trung tâm phân phối, khu vực lưu trữ hàng, văn phòng hay khu dịch vụ vận tải bộ. Trung tâm logistics được trang bị các thiết bị phù hợp phục vụ cho các hoạt động và dịch vụ của trung tâm, kết nối được với các phương thức vận tải khác nhau như đường ôtô, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng không. Vai trò cơ bản Giảm thời gian trung chuyển của hàng hóa Giảm chi phí logistics Nâng cao hiệu quả & năng lực cạnh tranh cho LSP Hoàn thiện chất lượng dịch vụ CHƯƠNG 2 2.2 Trung tâm logistics trong mạng lưới logistics quốc tế 2.2.2 Chức năng của trung tâm logistics Nhóm chức năng Nhóm chức năng Nhóm chức năng vận tải & phục vụ hàng hóa bổ trợ phân phối  Lưu kho  Gom hàng  Thủ tục hải quan  Xếp dỡ hàng hóa  Tách hàng  Deport  Logistics giá trị  Chuyển tải gia tăng  DV hỗ trợ khách  Cross-docking hàng  Kết nối cuối cùng  …  Logistics ngược 18
  19. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.2 Trung tâm logistics trong mạng lưới logistics quốc tế 2.2.3 Phân loại trung tâm logistics Căn cứ theo Căn cứ Căn cứ theo Căn cứ theo phạm vi, quy theo tính loại hàng, loại vị trí địa lý mô, vai trò sở hữu DV cung cấp  TTLog cấp  TTLog Hàng  TTLog  TTLog tổng toàn cầu hải công hợp  TTLog cấp  TTLog Hàng  TTLog tư  TTLog nhóm khu vực không ngành/nhóm  TTLog DV  TTLog cấp  TTLog Cạn công-tư Quốc gia  TTLog chuyên dụng  TTLog cấp địa phương  TTLog cấp doanh nghiệp CHƯƠNG 2 2.3 Hạ tầng thông tin trong logistics quốc tế 2.3.1 Hạ tầng viễn thông  LAN – Local area networks  Kết nối máy tính, máy in, máy scan  Trong phạm vi tòa nhà  Internet truyền qua bộ định tuyến Mạng  WAN – Wide Area Network lưới  Trong phạm vi địa lý rộng  Để tốc độ đường truyền nhanh  Phương tiện truyền dẫn quang học (fiberglass – sợi thủy tinh)  Băng thông rộng  Nơi cài đặt phần cứng phần mềm Trung  Yêu cầu: không gian, đảm bảo điện năng, kiểm soát nhiệt độ, tâm bảo mật dữ  Data center park liệu  DN thuê để dự trữ dữ liệu  Tận dụng không gian cho hoạt động kinh doanh khác 19
  20. 31/08/2022 CHƯƠNG 2 2.3 Hạ tầng thông tin trong logistics quốc tế 2.3.2 Hệ thống vệ tinh  Hỗ trợ dịch vụ viễn thông toàn cầu  VD: GSM-R-network (Global system for mobile communication railways) – cung cấp nền tảng cho hệ thống radio trên đường sắt  Định vị vệ tinh  Xác định vị trí của 1 vật thể  VD: o Hệ thống vệ tinh châu Âu – Galileo o Hệ thống vệ tinh Hoa Kỳ - GPS (Global Positioning System) o Hệ thống vệ tinh Nga – Glonass  Ứng dụng  Điều hướng vận tải trên đất liền  Định vị trong vận tải hàng không, vận tải biển Theo dõi hàng hóa trong vận chuyển  Liên tục cập nhật vị trí của phương tiện VC & HH  Các bên liên quan có thể liên tục truy cập thông tin bất kể vị trí CHƯƠNG 3 Hoạt động logistics quốc tế 3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế 3.2 Quản lý vận tải & container quốc tế 3.3 Mua quốc tế 3.4 Kho bãi & bao bì trong logistics quốc tế 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2