intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật hành chính: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Khánh Ly

Chia sẻ: Võ Công Thành | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

129
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày về các chủ thể của Luật hành chính Việt Nam, cụ thể là: Cơ quan hành chính Nhà nước, tổ chức dịch vụ công; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; các tổ chức xã hội; công dân Việt Nam, người nước ngoài, không quốc tịch. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết của bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật hành chính: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Khánh Ly

  1. Phần thứ 2: CÁC CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1
  2. CHƯƠNG 4: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NN 2
  3. I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CQHC NN  3 1.  Định  nghĩa:  Cơ  quan  hành  chính  NN  là một loại CQ trong  bộ  máy  NN  được  thành  lập  theo  hiến  pháp  và  PL,  để  thực  hiện  quyền  lực  NN,  có chức năng quản lý  hành  chính  NN  trên  tất  cả  các  lĩnh  vực  của đời sống xã hội.
  4. I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CQHC NN  4 2. Đ 2. Đặặc đi c điểểm c m cơơ quan   quan  hành chính NN hành chính NN Nh Nhữững đ ng đặặc c  Nh Nhữ ững đ ng đặặc c  đi điểểm  m chung  chung  đi điểểm  m riêng  riêng  ccủủa các CQ  a các CQ  ccủ ủa các CQ  a các CQ  Hành chính  Hành chính  Hành chính  Hành chính  NN NN NN NN
  5. I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CQHC NN  5 3. Năng lực chủ thể  cơ quan hành chính NN Năng lực  Năng lực Pháp  hành vi luật
  6. I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CQHC NN  6 Quy chế pháp luật hành chính  (hay địa vị PLHC)  bao  gồm  toàn  bộ  các  quy  định  pháp  luật  HC  liên  quan đến các CQHC đó. Bao gồm: ­ Tên CQ phản ánh vị trí của nó trong bộ máy NN. ­ Các thức thành lập và cơ cấu tổ chức. ­ Quan hệ báo cáo/được BC và quan hệ trách  nhiệm (bao gồm cả trong quan hệ bên ngoài và nội  bộ). ­ Nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền; ­ Hình thức và phương pháp hoạt động; ­ Tài khoản, con dấu, biểu tượng,…
  7. II.  PHÂN LOẠI CQ HÀNH CHÍNH NN 7
  8. III. HỆ THỐNG CQ HÀNH CHÍNH NN 8 Sinh viên chia nhóm trình bày địa vị pháp lý  của các CQHCNN? ­ Chính phủ; ­ Thủ tướng Chính phủ ­ Bộ, cơ quan ngang Bộ ­ Ủy ban nhân dân các cấp ­ Cơ quan chuyên môn thuộc UBND (Vị trí, tính chất pháp lý; Cơ cấu tổ chức; hình  thức hoạt động; nhiệm vụ, quyền hạn)
  9. CHƯƠNG V: TỔ CHỨC DỊCH VỤ CÔNG 9 I. DỊCH VỤ CÔNG Định nghĩa dịch vụ công:  là hoạt động của  các  cơ  quan  NN  có  thẩm  quyền  hay  hoạt  động  của  các  cá  nhân,  cơ  quan,  tổ  chức  do  các  cơ  quan  NN  có  thẩm  quyền  ủy  quyền  nhằm phục vụ, đáp ứng những nhu cầu thiết  yếu,  đa  dạng  và  những  quyền  và  nghĩa  vụ  của cá nhân, cơ quan, tổ chức vì lợi ích công  cộng không vì mục tiêu lợi nhuận.
  10. I. DỊCH VỤ CÔNG 10 Các nguyên tắc của dịch vụ  công N.t N.tắắc  c  N.  N.  N.t N.tắắc  c  N.t c  mi N.tắắc  miễễn  n  N.t c  N.t N.tắắc  N.tắắc  c  ttắắc  c  phí  phí  bình  bình  thích  thích  ho chấất t  minh  ch minh  liên  liên  hoặặc  c  đẳng đẳ ng ứứng ng llượ ượngng bbạạchch ttụụcc phí  phí  hhợợp lý p lý
  11. I. DỊCH VỤ CÔNG 11 Các định hướng của Đảng và NN về  phát triển dịch vụ công TTăăng  ng  Tách  Tách  Xóa  Xóa  TTăăng  ng  ccườ ườnn ra  ra  bbỏỏ   Xã  Xã  ccườ ườnn gg vai   vai  kh khỏỏi i  quan  quan  hhộội i  g  g  trò  trò  ho hoạạt t  hhệệ   hóa hóa phân  phân  xin­ xin­ ph phụục  c  động  độ ng  ccấấpp cho cho vụ vụ HC HC
  12. I. DỊCH VỤ CÔNG 12 Phân loại dịch vụ công Theo tính chất  Theo  DV công lĩnh vực DV sự  DV  DV HC  HC­ Văn hóa Kinh  nghiệp công ích công chính trị sự nghiệp tế
  13. II. DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG 13 Định  nghĩa:  đây  là  hoạt  động  dịch  vụ  chủ  yếu  phục vụ cho hoạt động hành chính NN, đồng thời,  đáp  ứng nhu cầu, quyền và nghĩa vụ của cá nhân,  tổ chức trong hoạt động hành chính. Dấu hiệu: ­Là một công cụ quản lý NN,  ­gắn bó chặt chẽ với chức năng hành chính; ­  Đa  phần  do  cơ  quan  hành  chính  NN  trực  tiếp  cung ứng. ­ Công bằng, bình đẳng trong cung ứng dịch vụ.
  14. II. DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG 14 DV cấp giấy  phép, đăng ký 01 Phân loại Công chứng,  chứng thực 02 Thẩm định, tư  vấn, cung cấp  03 thông tin
  15. III. TỔ CHỨC DỊCH VỤ CÔNG 15 Định nghĩa:  là các cơ quan, tổ chức NN hay ngoài  Nhà  nước  được  giao  nhiệm  vụ  thực  hiện  dịch  vụ  công. TTổổ ch TTổổ ch  chứức  c   chứức DV  c DV  ddịịch v ch vụụ công   công  công nhà  công nhà  ngoài công  ngoài công  nnướ ướcc llậậpp Chế độ pháp lý từng loại hình?
  16. CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 16 I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ Điều 2, Luật CB, CC 2008 đã đưa ra định nghĩa “Hoạt động công vụ” như sau: Hoạt động công vụ của CB, CC là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan”. Các đặc trưng của hoạt động công vụ Về phạm vi Về mục Về tính hoạt động đích chất
  17. CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 17 II. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Khái niệm cán bộ: Cán bộ là công dân VN, được  bầu  cử,  phê  chuẩn,  bổ  nhiệm  giữ  chức  vụ,  chức  danh  theo  nhiệm  kỳ  trong  cơ  quan  của  Đảng  Cộng sản VN, Nhà nước, tổ chức chính trị ­ xã hội  ở trung  ương,  ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung  ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,  trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà  nước  (Theo Khoản 1, Điều 4, Luật Cán bộ, công  chức năm 2008).
  18. CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 18  Cán bộ là  i.Công dân Việt Nam ii.Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức  vụ, chức danh theo nhiệm kỳ iii.Làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng,  tổ chức chính trị ­ xã hội ở trung ương, cấp  tỉnh, cấp huyện iv.Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách  nhà nước. 
  19. CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 19 Khái niệm công chức:  là công dân VN, được tuyển dụng, bổ  nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong CQ của Đảng CS  VN,  NN,  tổ  chức  CTr  ­  xã  hội  ở  TW,  cấp  tỉnh,  cấp  huyện;  trong  CQ,  đơn  vị  thuộc  Quân  đội  ND  mà  không  phải  là  sĩ  quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong  CQ, đơn vị thuộc Công an ND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ  quan  chuyên  nghiệp  và  trong  bộ  máy  lãnh  đạo,  quản  lý  của  đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng CS VN, NN, tổ chức Ctr  ­ xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN; đối  với CC trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp  công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự  nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” (Theo Khoản 2,  Điều 4 Luật CB, CC 2008)
  20. CHƯƠNG VI: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 20 Công chức là  i.Công dân Việt Nam ii.Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh iii.Làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị  ­ xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn  vị thuộc  Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,trong bộ máy  lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập  iv.Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (hoặc  quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2