intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Thuế thu nhập cá nhân - Trung tâm đào tạo VAFT

Chia sẻ: Kệ Tui | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

151
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Thuế thu nhập cá nhân trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề chung về thuế thu nhập cá nhân (TNCN), khái niệm thuế TNCN, đặc điểm của thuế TNCN, vai trò của thuế TNCN, Luật thuế TNCN 04/2007/QH12 và các văn bản hướng dẫn thực hiện. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Thuế thu nhập cá nhân - Trung tâm đào tạo VAFT

  1. Trung tâm đào tạo VAFT LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Trung tâm kế toán VAFT Email: vafthcm@yahoo.com ĐT: 08.62.999.444 1
  2. Văn bản pháp quy chủ yếu Luật Thuế TNCN số 04 /2007/QH12, ngày 21/11/2007 Luật số thuế TNCN số 26/2012/QH13 ngày 27/11/2012 Nghị định 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Nghị định 65/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 TT 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 TT 119/2014/TT- BTC ngày 25/08/2014 2
  3. Nội dung trình bày  Những vấn đề chung về thuế TNCN  Khái niệm thuế TNCN  Đặc điểm của thuế TNCN  Vai trò Của thuế TNCN  Luật thuế TNCN 04/2007/QH12 và các văn bản hướng dẫn thực hiện 3
  4. 1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ Đối tượng nộp thuế TNCN là CN có TN chịu thuế, gồm: 1. Cá nhân cư trú: Có TNCT phát sinh trong và ngoài lãnh thổ VN -Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại VN; - Có nơi ở thường xuyên tại VN, bao gồm có nơi ở ĐK thường trú or có nhà thuê để ở tại VN theo HĐ thuê có thời hạn (từ 90 ngày trở lên) (183 ngày trở lên trong năm tính thuế - NĐ 65/2013). Trường hợp CN ở VN dưới 183 ngày sẽ trở thành CN cư trú tại VN khi không là CN cư trú của bất cứ quốc gia, vùng lãnh thổ nào 4
  5. 1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ  Đối với cá nhân là công dân của quốc gia, vùng lãnh thổ đã ký kết Hiệp định với Việt Nam về tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và là cá nhân cư trú tại Việt Nam thì nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân được tính từ tháng đến Việt Nam trong trường hợp cá nhân lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam đến tháng kết thúc hợp đồng lao động và rời Việt Nam (được tính đủ theo tháng) không phải thực hiện các thủ tục xác nhận lãnh sự để được thực hiện không thu thuế trùng hai lần theo Hiệp định tránh đánh thuế trùng giữa hai quốc gia. 2. CN không cư trú là người không đáp ứng điều ĐK trên. - TNCT phát sinh trong lãnh thổ VN. 5
  6. 2. THU NHẬP CHỊU THUẾ 1. Thu nhập từ kinh doanh 2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công 3. Thu nhập từ đầu tư vốn 4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn 5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 6. Thu nhập trúng thưởng 7. Thu nhập từ bản quyền 8. Thu nhập từ nhượng quyền thương mại 9. Thu nhập từ nhận thừa kế 10. Thu nhập từ quà tặng 6
  7. 3. Thu nhập miễn thuế 1.TN từ chuyển nhượng BĐS, 2.TN từ nhận thừa kế, quà tặng là BĐS giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. 3. TN từ CN nhà ở, quyền SDĐ ở và TS gắn liền với đất ở của CN chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất (Điều kiện có Giấy chứng nhận QSH, QSD; thời gian tính đến thời điểm chuyển nhượng là 183 ngày; chuyển nhượng toàn bộ nhà ở, đất ở-TT111/2013) 4. TN từ giá trị QSDD của Cá nhân được Nhà nước giao đất. 5. TN của hộ gia đình, Cá nhân trực tiếp SXNN, LN, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt THS chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường. 6. TN từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, CN được Nhà nước giao để sản xuất. 7
  8. 3. Thu nhập miễn thuế 7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng là TNCN nhận được từ lãi gửi VNĐ, vàng, ngoại tệ tại các tổ chức TD dưới các hình thức gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi theo thỏa thuận. lãi từ hợp đồng BH nhân thọ là khoản lãi mà cá nhân nhận được theo hợp đồng mua bảo hiểm nhân thọ của các doanh nghiệp bảo hiểm. (TT12/2011/TT-BTC) 8. Thu nhập từ kiều hối. 9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của PL. 8
  9. 3. Thu nhập miễn thuế 10. Tiền lương hưu do BHXH chi trả. 11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm: Từ NSNN; từ TC trong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó. 12. TN từ bồi thường hợp đồng BH nhân thọ, phi nhân thọ; tiền bồi thường tai nạn LĐ; khoản bồi thường NN và các khoản bồi thường khác. 13. TN nhận được từ quỹ từ thiện được CQ nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận. 14. TN nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức CP và phi CP được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. 9
  10. 4. Giảm thuế ĐTNT gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế: 1. Việc xét giảm thuế được thực hiện theo năm DL – Phát sinh năm nào thì được xét giảm số thuế phải nộp của năm đó. 2. Số thuế làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế TNCN (10 khoản thu nhập). 3. Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là tổng CP thực tế để khắc phục thiệt hại trừ đi các khoản bồi thường nhận được từ cơ quan bảo hiểm, hoặc từ tổ chức, cá nhân gây ra tai nạn. 4. Xác định số thuế giảm: Số thuế phải nộp > mức độ thiệt hại thì số thuế giảm sẽ = mức độ thiệt hại. Số thuế phải nộp < mức độ thiệt hại thì số thuế giảm sẽ = số thuế phải nộp. 10
  11. 5. ĐỒNG TIỀN NỘP THUẾ 1. TNCT nhận được bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra Đồng VN theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh TN. 2. TNCT nhận được không bằng tiền phải được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo giá thị trường của SP, DV đó hoặc SP, DV cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm PS thu nhập. 11
  12. 7.Thu nhập chịu thuế từ tiền lương-TC 1. Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất TL, TC; 2. Các khoản phụ cấp, trợ cấp; 3. Tiền thù lao dưới các hình thức; 4. Tiền nhận được từ tham gia HHKD, HĐQT, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức; 5. Các khoản thưởng như tháng, quý, năm, thưởng đột xuất, thưởng tháng lương thứ 13 bằng tiền hoặc không bằng tiền (kể cả thưởng bằng chứng khoán). Thưởng bằng cổ phiếu thì giá trị thưởng được xác định theo mức thưởng ghi trên sổ sách kế toán; 6. Các khoản lợi ích khác bằng tiền hoặc ko bằng tiền: (1) Tiền nhà ở, tiền điện, nước và các loại dịch vụ khác kèm theo. Cá nhân ở tại trụ sở làm việc thì TNCT căn cứ vào tiền thuê nhà, hoặc chi phí khấu hao, tiền điện, nước và các dịch vụ khác tính theo tỷ lệ giữa diện tích cá nhân sử dụng với diện tích trụ sở làm việc. Khoản tiền thuê nhà do đơn vị SD lao động chi trả hộ: tính vào TNCT theo số thực tế chi trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng TNCT12 (chưa bao gồm tiền thuê nhà).
  13. 7. Thu nhập chịu thuế từ TL-TC 6. Các khoản lợi ích khác bằng tiền hoặc ko bằng tiền (tiếp): (2) Tiền mua BH đối với loại không bắt buộc người SDLĐ phải mua cho người LĐ. (3) Khoản phí hội viên ghi tên cá nhân như: thẻ hội viên sân gôn, sân quần vợt, thẻ sinh hoạt các câu lạc bộ văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao. (4) Chi về phương tiện phục vụ đưa đón riêng từng CN từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại (5) Chi đào tạo không đúng chuyên môn nghiệp vụ hoặc không nằm trong kế hoạch của đơn vị. 13
  14. 7. Thu nhập chịu thuế từ TL-TC (6) Các dịch vụ khác phục vụ cho cá nhân trong hoạt động chăm sóc sức khoẻ, vui chơi, thể thao, giải trí, thẩm mỹ ... nếu chi trả ghi rõ tên cá nhân được hưởng (7) Các khoản lợi ích khác như: chi trong các ngày nghỉ, lễ; thuê các DVTV: thuê kê khai thuế; chi cho người giúp việc GĐ như lái xe, người nấu ăn, người làm các công việc khác trong gia đình theo hợp đồng, phần vượt mức khoán chi trang phục, ăn trưa 14
  15. 8. TN không chịu thuế từ tiền lương-TC 1. Chi văn phòng phẩm, công tác phí, tiền điện thoại, trang phuc - Đối với CBCC theo mức quy định của NN - Đối với DN theo quy định chi phí tính thuế TNDN - Lao động làm việc trong các TCKD, các VPĐD: mức khoán chi - với mức xác định TNCTcủa thuế TNDN - Lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các VPĐD của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức này. 2. Chi ăn giữa ca Tổ chức ăn ca cho NLĐ không chịu thuế, chi bằng tiền: mức chi phù hợp với QĐ của Bộ LĐ-TB và XH. (TT 10/2009/TT- BLĐTBXH, ngày 24/4/2009. Từ ngày 15/6/2011 theo TT 12/2011/TT-BLĐTBXH ngày 26/04/ 2011 chi cho bữa ăn giữa ca tính theo ngày làm việc trong tháng cho một người LĐ không được vượt quá 620.000 đ/tháng (680.000đ/tháng) 15
  16. 8. TN không chịu thuế từ tiền lương-TC 3. Khoản phụ cấp, trợ cấp: - PC đối với người có công với CM theo quy định: phụ cấp, trợ cấp cho TB, BB, cho thân nhân liệt sỹ; phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ HĐCM... - Phụ cấp QP, an ninh theo quy định của PL; những lĩnh vực công tác, ngành nghề mà Nhà nước có quy định chế độ phụ cấp, trợ cấp. - PC độc hại, nguy hiểm: ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm. - PC thu hút: vùng KTM, cơ sở KT và đảo xa đất liền có ĐK sinh hoạt đặc biệt khó khăn. - Phụ cấp KV đối với người LV ở vùng xa xôi, hẻo lánh và khí hậu xấu. 16
  17. 8. TN không chịu thuế từ tiền lương-TC . Các khoản trợ cấp: - Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp. - Trợ cấp một lần khi sinh con, nhận con nuôi. - Trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng. - Các khoản trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp TN. - Các khoản trợ cấp khác do BHXH trả. - Trợ cấp để giải quyết tệ nạn xã hội. * Mức PC-TC theo QĐ of NN: áp dụng thống nhất với tất cả các đối tượng, các thành phần kinh tế; chi cao hơn mức QĐ thì phần chi vượt phải tính vào TNCT. 17
  18. 8. TN không chịu thuế từ tiền lương-TC 4. Tiền thưởng - Tiền thưởng kèm theo các DH được NN phong tặng; - Tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, Quốc tế; - Tiền thưởng về cải tiến KT, sáng chế, phát minh được cơ quan NN có thẩm quyền công nhận; - Tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm PL với cơ quan NN có thẩm quyền. Thẩm quyền ra QĐ khen thưởng, mức tiền thưởng kèm theo các DHTĐ, hình thức khen thưởng nêu trên phải phù hợp với quy định của Luật Thi đua khen thưởng. 18
  19. 8. TN không chịu thuế từ tiền lương-TC 5. Các khoản thu nhập từ tiền lương, TC khác TL, TC một số khoản CB công chức, CB chiến sĩ thuộc LLVT: a. Khoản được nhận theo QĐ số 205/2004/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 ; b. Phụ cấp phục vụ; c. Chế độ trang bị hoặc khoản được nhận theo chế độ khoán SD xe ôtô phục vụ công tác trong CQNN, đơn vị SN công lập, công ty NN; d. Khoản được nhận theo chế độ nhà công vụ đ. Cán bộ công chức và những CN khác nhận được từ các công việc sau: Tham gia ý kiến, thẩm định, thẩm tra các văn bản PL, NQ, các báo cáo chính trị ... 19
  20. 8. TN không chịu thuế từ tiền lương-TC 6. Không tính vào TN chịu thuế đối với khoản hỗ trợ của DN cho người LĐ và thân nhân người LĐ khám chữa bệnh hiểm nghèo (từ nguồn TN sau thuế TNDN, từ nguồn quỹ PL, khen thưởng của DN) TT78/2011  Mức hỗ trợ: một phần hoặc toàn bộ số tiền khám chữa bệnh nhưng mức hỗ trợ tối đa không quá số tiền trả viện phí sau khi đã trừ số tiền chi trả của cơ quan BHYT.  DN chi tiền hỗ trợ có trách nhiệm: lưu giữ bản sao chứng từ trả tiền viện phí có xác nhận của DN (trong trường hợp người LĐ và thân nhân người LĐ trả phần còn lại sau khi tổ chức BHYT trả trực tiếp với cơ sở khám chữa bệnh) hoặc bản sao CT trả viện phí;  Thân nhân: Bố,mẹ để; vợ/chồng; con đẻ con nuôi hợp pháp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2