intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 - Hoàng Thị Diễm Hương

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:46

141
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 do Hoàng Thị Diễm Hương biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về phép thử và các loại biến cố; xác suất; mối quan hệ giữa các biến cố; các công thức tính xác suất. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 - Hoàng Thị Diễm Hương

  1. Chương 1 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ  VÀ CÁC CÔNG THỨC TÍNH  XÁC SUẤT
  2. I.  P HÉP  TH Ử VÀ CÁC  LO ẠI BIẾN  CỐ Biến cố Xuất hiện mặt 1 Phép thử chấm, 2 Tung Biến cố chấm,… Xuất hiện mặt con súc lẻ, mặt lớn sắc hơn 3,… ……
  3. I.  P HÉP  TH Ử VÀ CÁC LO ẠI BIẾN   Phép thử làCỐ những công việc, những hành động của con người nhằm để quan sát, nghiên cứu 1 đối tượng hay 1 hiện tượng nào đó. Khi thực hiện 1 phép thử sẽ có nhiều kết quả xảy ra. Các kết quả đgl các biến cố.
  4. I.  P HÉP  TH Ử VÀ CÁC  LO ẠI BIẾN  CỐ Biến cố  Xuất hiện sơ cấp mặt 1 chấm, Biến cố 2 chấm,… Biến cố  Xuất hiện mặt phức hợp lẻ, mặt lớn hơn 3,… Tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp được gọi là không gian các biến cố sơ cấp, hay không gian mẫu. Ký hiệu .
  5. I.  P HÉP  TH Ử VÀ CÁC  LO ẠI BIẾN  CỐ Các loại biến cố v Biến cố chắc chắn ( ): biến cố nhất định sẽ xảy ra khi thực hiện phép thử. v Biến cố không thể ( ): biến cố nhất định không xảy ra khi thực hiện phép thử. v Biến cố ngẫu nhiên : biến cố có thể xảy ra nhưng cũng có thể không xảy
  6. II. XÁC SUẤT Biến cố Xác suất (A) P(A) Phép thử Biến cố Xác suất Xác suất của 1 biến cố là 1 con số biểu thị khả năng xảy ra biến cố đó khi thực hiện phép thử.
  7. II. XÁC  SUẤT Định nghĩa cổ điển:    Xác suất xảy ra biến cố A  được  tính như sau:
  8. II.  XÁC S U ẤT Các ví dụ v Ví dụ 1 : Gieo 1 con súc sắc. Tính xác suất xuất hiện mặt 2 chấm? xác suất xuất hiện mặt lẻ? xác suất xuất hiện mặt lớn hơn 3? v Ví dụ 2 : Một hộp có 12 viên kẹo, trong đó có 7 kẹo dừa và 3 kẹo me. Một người chọn ngẫu nhiên 2 viên kẹo từ hộp. Tính xác suất chọn được 2 viên
  9. II.  XÁC S U ẤT Một số công thức của giải tích tổ hợp v Quy tắc nhân : Giả sử cần chọn một bộ có thứ tự gồm k phần tử, trong đó: Phần tử thứ 1 có n1 cách chọn. Phần tử thứ 2 có n2 cách chọn. ……… Phần tử thứ k có nk cách chọn. Khi đó tổng số cách chọn bộ k phần tử đó là:
  10. II.  XÁC S U ẤT Một số công thức của giải tích tổ hợp v Hoán vị (Pn) : Số cách xếp thứ tự một nhóm gồm n phần tử khác nhau. Công thức tính: Pn = n! Ví dụ 1 : Tìm số các số có 4 chữ số khác nhau được thành lập từ tập {1, 2, 3, 4} Ví dụ 2 : Tìm số các số có 6 chữ số khác nhau được thành lập từ tập {0, 1, 2, 3, 4, 5}
  11. II.  XÁC S U ẤT Một số công thức của giải tích tổ hợp Ví dụ : Tìm số các số có 4 chữ số khác nhau được thành lập từ tập {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
  12. II.  XÁC S U ẤT Một số công thức của giải tích tổ hợp v Chỉnh hợp lặp (Bnk) : Số cách xếp thứ tự một nhóm gồm k phần tử (có thể trùng nhau) được chọn ngẫu nhiên từ n phần tử đã cho. Công Ví dụ thức tính: 1 : Tìm sốBnk các = sốnk có 4 chữ số được thành lập từ tập {1, 2, 3, 4, 5, 6} Ví dụ 2 : Tìm số các số di động có dạng 098XXXXXXX?
  13. II.  XÁC S U ẤT Một số công thức của giải tích tổ hợp Ví dụ 1 : Tìm số các tập con có 4 phần tử được thành lập từ tập {1, 2, 3, 4, 5, 6}
  14. II.  XÁC S U ẤT Một số công thức của giải tích tổ hợp Phân biệt: Chỉnh hợp >< Chỉnh hợp lặp Chỉnh hợp >< Tổ hợp
  15. II.  XÁC S U ẤT Ví dụ : Một hộp có 12 viên kẹo, trong đó có 7 kẹo dừa và 3 kẹo me. Một người chọn ngẫu nhiên 2 viên kẹo từ hộp. Tính xác suất chọn được 2 viên kẹo dừa? xác suất chọn được 2 viên kẹo me?
  16. II. XÁC SUẤT Các tính chất của xác suất v P( ) = 1 v P( ) = 0 v Nếu A là biến cố ngẫu nhiên thì : 0 < P(A) < 1 v Nếu B là biến cố có P(B) = 1 thì B chưa chắc đã là biến cố chắc chắn. v Nếu C là biến cố có P(C) = 0 thì C chưa chắc đã là biến cố không thể.
  17. n    II.  XÁC  P(A) =  lim f n (A) S U ẤT Định nghĩa thống kê:       Xác  suất  xảy  ra  biến  cố  A  được  tìm  như sau: k P(A) =  lim n    n Trong đó : n là số lần thực hiện phép thử và k là số lần xảy ra biến cố A
  18. III.  M ỐI QUAN  H Ệ GIỮA  CÁC BIẾN  CỐ v Biến cố kéo theo : Biến cố A đgl kéo theo biến cố B nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra. Ký hiệu: A B. Ví dụ : Tung 1 con súc sắc. Gọi A là biến cố xuất hiện mặt 4 chấm, B là biến cố xuất hiện mặt chẵn. Khi đó : A B.
  19. III.  M ỐI QUAN  H Ệ GIỮA  CÁC BIẾN  CỐ v Biến cố tương đương : Hai biến cố A và B đgl hai biến cố tương đương nhau nếu A B và B A. Ký hiệu: A = B hoặc A B. Ví dụ : Tung 1 con súc sắc. Gọi A là biến cố xuất hiện mặt 2, 4, 6 chấm; B là biến cố xuất hiện mặt chẵn.
  20. III.  M ỐI QUAN  H Ệ GIỮA  CÁC BIẾN  CỐ v Biến cố tổng : Tổng của hai biến cố A và B là một biến cố, ký hiệu là A B hoặc A + B, biến cố này xảy ra khi và chỉ khi có ít nhất một trong hai biến cố VíA,dụ B :xảy ra.1 con súc sắc. Tung Gọi A là biến cố xuất hiện mặt lớn hơn 3; B là biến cố xuất hiện mặt chẵn. Khi đó : A + B :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2