intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Marketing căn bản - Chương 1: Tổng quan về khởi tạo doanh nghiệp

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:48

104
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Marketing căn bản - Chương 1: Tổng quan về khởi tạo doanh nghiệp" có nội dung trình bày những vấn đề cơ bản về khởi tạo doanh nghiệp, điều kiện để khởi tạo doanh nghiệp, cơ hội và thách thức khi khởi tạo doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Marketing căn bản - Chương 1: Tổng quan về khởi tạo doanh nghiệp

  1. Giới thiệu môn học Khởi tạo doanh nghiệp Marketing căn bản   Chương 1
  2. 2. MÔ TẢ MÔN HỌC Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản khởi tạo  doanh nghiệp Mục tiêu của học phần 1. Kiến thức Mô  tả  được  những  vấn  đề  cơ  bản  về  khởi  tạo  doanh  nghiệp. Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh khả  thi để biến ý tưởng kinh doanh thành hiện thực. Xác  định  được  nội  dung  bản  lập  kế  hoạch  khởi  nghiệp  kinh  doanh  và  tổ  chức  thực  hiện  được  kế  hoạch  khởi  nghiệp kinh doanh.
  3. 2. MÔ TẢ MÔN HỌC 2. Kỹ năng Hình thành kỹ năng để xây dựng và soạn thảo được 01  bản kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh cụ thể dựa trên  ý tưởng kinh doanh của người học.
  4. Nhiệm vụ của sinh viên vTham  dự  thường  xuyên  giờ  giảng  trên  lớp. vTìm và đọc thêm các tài liệu tham khảo do  giảng viên giới thiệu. vTham gia thảo luận các tình huống và làm  các bài tập theo nhóm của mình. vXem bài trước khi đến lớp. vMạnh  dạn  nêu  các  thắc  mắc  về  bài  học  để giảng viên giải thích thêm.
  5. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá  Hình thức Kiểm tra chuyên cần :  10%            ­ Kiểm tra bài làm   :10% Thuyết trình nhóm  :20% Thi cuối kỳ : 60% https://sites.google.com/site/haminhphuoc08/home
  6. Tài liệu chính -    Tài liệu tham khảo ­ Chủ biên  PGS. TS Nguyễn  Ngọc Huyền,  Giáo trình  khởi  sự  doanh  nghiệp,  năm  2016,  NXB  ĐH  Kinh  tế  quốc dân. William D.Bygrave Adrew Zacharakis, MBA trong tầm  tay chủ đề đầu tư tự doanh Tài liệu tham khảo lựa chọn: Tập  bài  giảng  “Khởi  tạo  doanh  nghiệp”,  năm  2017,  giảng  viên  Khoa  Quản  trị  kinh  doanh,  Trường  Cao  đẳng Công Thương Tp.Hồ Chí Minh biên soạn.
  7. Những nội dung cơ bản của học phần Chương 1: Tổng quan về khởi tạo doanh nghiệp Chương  2:  Hình  thành,  đánh  giá  và  lựa  chọn  ý  tưởng kinh doanh Chương  3:  Lập  kế  hoạch  khởi  nghiệp  kinh  doanh Chương 4: Thực hiện và tổ chức kế hoạch khởi  nghiệp kinh doanh
  8. Chương  1:  Tổng  quan  về  khởi  tạo  doanh nghiệp 1.  Những  vấn  đề  cơ  bản  về  khởi  tạo  doanh nghiệp. 2. Điều kiện để khởi tạo doanh nghiệp 3.  Cơ  hội  và  thách  thức  khi  khởi  tạo  doanh nghiệp
  9. 1. Những vấn đề cơ bản về khởi t nghiệp.
  10. 1. Một số khái niệm về kinh doanh, doanh  nghiệp và khởi tạo doanh nghiệp. 1.1.  khái niệm về kinh doanh   Kinh doanh là một hoạt động được một cá nhân  hoặc  một  nhóm  người  thực  hiện  với  mục  đích  tạo ra lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh có nghĩa  là  sản  xuất  hoặc  mua  hàng  hoá  và  dịch  vụ  để  bán cho khách hàng. Trong hoạt động kinh doanh  có hai loại lưu thông:
  11.  Khái niệm về kinh doanh Lưu  thông  hàng  hoá  ­  là  việc  tạo  ra  và  phân  phối  hàng  hoá  hoặc  dịch  vụ  ra  thị  trường. 2. Lưu thông tiền tệ ­  là thanh toán cho những  hoạt  động  như  mua  bán  hàng  hoá,  nguyên  vật  liệu, sửa chữa, bảo trì và thuê mớn…
  12.  Khái niệm về kinh doanh Các  nhà  kinh  tế  học  và  các  doanh  nhân  có  cách  định  nghĩa khác nhau về việc kinh doanh.  Tuy nhiên, hầu hết đều đồng ý rằng kinh doanh là công  việc sống  còn để giúp nền kinh tế tăng  trưởng và tạo  ra cơ hội việc làm trong mọi xã hội.  Điều này đặc biệt đúng ở các nước đang phát triển, nơi  mà các doanh nghiệp nhỏ thành công là động cơ chính  tạo ra công ăn việc làm và giúp giảm đói nghèo. 
  13. 1. Khả năng kinh doanh là gì? Khả năng kinh doanh có nghĩa là gì? Khái niệm  khả  năng  kinh  doanh  được  đặt  ra  lần  đầu  tiên  vào thế kỷ thứ XVII và ý nghĩa của nó vẫn tiến  triển kể từ đó. Nhiều người đơn giản coi nó là  việc bắt đầu kinh doanh của một cá nhân. Hầu  hết các nhà kinh tế tin rằng khái niệm khả năng  kinh  doanh  còn  bao  trùm  nhiều  ý  nghĩa  khác  nữa.
  14. 1. Khả năng kinh doanh là gì? Với  một  số  nhà  kinh  tế,  doanh  nhân  là  một  người  sẵn  sàng  gánh  chịu  rủi  ro  trong  một  dự  án  kinh  doanh  mới  nếu cảm thấy có cơ may rõ rệt thu được lợinhuận.  Một số khác lại nhấn mạnh đến vai trò của doanh nhân,  coi họ là người khởi xướng, đưa sáng kiến của mình ra  thị trường. Một số nhà kinh tế khác lại cho rằng doanh  nhân là những người đưa ra những hàng hóa hay phương  thức  sản  xuất  mới  đáp  ứng  những  nhu  cầu  của  thị  trường mà hiện tại chưa có người cung ứng. 
  15. Đặc điểm của hoạt đôg kinh doanh ̣ Kinh doanh được phân biệt với các hoạt động khác bởi các đặc điểm chủ yếu sau: • Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện được gọi là chủ thể kinh doanh. • Chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp. • Kinh doanh phải gắn liền với thị trường. • Thị trƣờng và kinh doanh phải đi liền với nhau nhƣ hình với bóng không có thị trƣờng thì không có khái niệm kinh doanh. • Kinh doanh phải gắn liền với sự vận động của đồng vốn. • Mục đích chủ yếu của kinh doanh là tối đa hóa lợi
  16.  Khái niệm về doanh nghiệp - Doanh  nghiệp  là  tổ  chức  kinh  tế  có  tên  riêng,có  tài  sản,  có  trụ  sở  giao  dịch  ổn  định,được  đăng  kí  kinh  doanh  theo  quy  định  của  pháp  luật  nhằm  mục  đích  thực  hiện  các  hoạt động kinh doanh. - Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,một  số  hoặc  tất  cả  các  công  đoạn  của  quá  trình  đầu  tư,từ  sản  xuất  đến  tiêu  thụ  sản  phẩm  hoặc  cung  ứng  dịch  vụ  trên  thị  trường  nhằm  mục đích sinh lợi. (Luật doanh nghiệp 2005­điều 4)
  17. Các loại hình doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp theo Luật  doanh nghiệp 2005 • Doanh nghiệp tư nhân • Công ty hợp danh • Công ty cổ phần • Công ty TNHH hai thành viên trở lên • Công ty TNHH một thành viên
  18.  Khái niệm về khởi tạo doanh nghiệp Cách hiểu thông thường là thành lập DN và khởi  sự  kinh  doanh,  là  quá  trình  thực  hiện  các  công  việc cần thiết để triển khai một hoạt động kinh  doanh nào đó. 
  19. Vai trò của khởi tạo doanh nghiệp. v KTDN  thúc  đẩy  sáng  tạo mới v Tác  động  kinh  tế  của  khởi  sự  các  hoạt  động  kinh doanh mới  v Tác  động  của  khởi  sự  kinh doanh đến xã hội v Tác  động  khởi  sự  kinh  doanh  đến  những  doanh  nghiệp lớn
  20. Những tác động của môi trường đến khởi tạo  doanh nghiệp Khái niệm môi trường  kinh doanh “Môi  trường  kinh  doanh  của  doanh  nghiệp  là  tập  hợp  những  tác  nhân  và  những  lực  lượng  hoạt  động  ở  bên  ngoài  và  bên  trong  DN  vận  động  tương  tác  lẩn  nhau  tác  động  trực  tiếp  hay  gián  tiếp  đến  hoạt  động kinh doanh của DN”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2