intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 3 - ThS. Dương Thị Hoa

Chia sẻ: Mucnang222 Mucnang222 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

59
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 3 cung cấp cho người học các kiến thức: Lựa chọn thị trường mục tiêu, các tiêu chí khi lựa chọn phương thức thâm nhập, những chiến lược thâm nhập thị trường thế giới, các hình thức xuất khẩu gián tiếp,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 3 - ThS. Dương Thị Hoa

  1. BÀI GIẢNG MARKETING QUỐC TẾ CHƯƠNG III: PHƯƠNG THỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Ths. Dương Thị Hoa Khoa Marketing - NEU
  2. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Chọn chỉ số và thu thập dữ liệu Xác định tầm quan trọng của các chỉ số Đánh giá các nước trên từng chỉ số Tính điểm số tổng của từng nước
  3. CÁC TIÊU CHÍ KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP Tiêu chí bên ngoài Tiêu chí bên trong  Quy mô thị trường và  Mục tiêu của doanh sự tăng trưởng nghiệp  Rủi ro  Nhu cầu kiểm soát  Qui định của chính  Nguồn lực bên trong phủ  Tài sản và năng lực  Môi trường cạnh tranh  Sự linh hoạt  Cơ sở hạ tầng địa phương
  4. NHỮNG CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Từ SX ở Từ SX ở trong nước nước ngoài TT TG
  5. CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP TT TG TỪ SX TRONG NƯỚC * Vai trò - Tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất trong nước - Kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế quốc gia - Kích thích các DN trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất - Góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân - Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vai trò vị trí của nước xuất khẩu trên thị trường khu vực và quốc tế
  6. * HÌNH THỨC THỰC HIỆN CL Buôn bán đối lưu
  7. XUẤT KHẨU • Doanh nghiệp sử dụng Xuất khẩu trung gian tại nước chủ nhà thực hiện việc xuất gián tiếp khẩu • Doanh nghiệp thiết lập bộ Xuất khẩu phận xuất khẩu của mình • Kết hợp với trung gian tại trực tiếp nước sở tại
  8.  Xuất khẩu trực tiếp (Direct Exporting) - DN phải tự lo bán trực tiếp các SP của mình ra nước ngoài. - Đối tượng áp dụng: Các cơ sở SX có trình độ và qui mô SX lớn, được phép XK trực tiếp, có kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu HH truyền thống đã từng có mặt trên TT thế giới. - Ưu điểm: Cơ hội đem lại lợi nhuận cao - Nhược điểm: Rủi ro lớn - Các hình thức chủ yếu: + Đại diện bán hàng XK: Cử người của DN (hay người bản xứ) có mặt ở TT nước ngoài để thu thập các đơn hàng + Chi nhánh bán hàng tại nước ngoài: Quản lý công việc xúc tiến, phân phối HH và DV cho KH
  9.  Xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting) - Không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngoài và người SX trong nước. - Đối tượng áp dụng: Các cơ sở SX có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện XK trực tiếp, chưa quen biết thị trường và khách hàng, chưa thông thạo các nghiệp vụ KD XNK - Ưu điểm: + Không phải đầu tư nhiều (e.g. triển khai lực luợng bán hàng, HĐ xúc tiến ở nước ngoài), dễ thực hành đối với DN vừa và nhỏ + Tạo được nguồn vốn ngoại tệ + Hạn chế rủi ro so với hình thức khác - Nhược điểm: + Gặp phải các rào cản TM (quota, thuế quan, v.v) + Nắm bắt thông tin TT nước ngoài hạn chế
  10. - CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP Các công ty Giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quản lý quan đến XNK (nhận hoa hồng) xuất khẩu Khách hàng Thâm nhập TT TG thông qua các nhân nước ngoài viên của các CT nhập khẩu nước ngoài Ủy thác Là tổ chức đại diện cho những người mua nước xuất khẩu ngoài cư trú tại nước của nhà XK Môi giới Thực hiện chức năng liên kết giữa nhà xuất khẩu XK và nhà NK, nhận hoa hồng Hãng buôn Đóng tại nước XK & mua hàng của nhà xuất khẩu SX/CB, sau đó tiếp tục th/hiện các nghiệp vụ để XK
  11. ƯU ĐIỂM CỦA XUẤT KHẨU Gián tiếp Trực tiếp  Đòi hỏi mức độ cam kết  Thu được kinh nghiệm thị và đầu tư thấp trường địa phương  Đa dạng hoá thị trường  Tiếp cận khách hàng tiềm cao năng  Rủi ro tối thiểu  Kênh phân phối ngắn hơn  Không cần kinh nghiệm so với gián tiếp xuất khẩu  Hiểu biết thị trường hơn  Kiểm soát nhiều hơn marketing mix
  12. NHƯỢC ĐIỂM CỦA XUẤT KHẨU Gián tiếp Trực tiếp  Chỉ kiểm soát được sản  Ít kiểm soát giá bán phẩm; không kiếm soát được các biến số  Đòi hỏi sự đầu tư vào marketing mix khác trung gian  Chi phí tăng, giảm lợi  Khác biệt văn hoá dẫn nhuận của doanh nghiệp đến khó khăn trong  Thiếu sự liên hệ với thị truyền thông trường  Có thể bị rào cản  Ít hiểu biết và trải nghiệm thực tế thị thương mại trường
  13. • BUÔN BÁN ĐỐI LƯU - KN: Phương thức mua bán trong đó hai bên trực tiếp trao đổi các HH/dịch vụ có giá trị tương đương nhau (hoạt động xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu) - Các hình thức Trao đổi trực tiếp HH/DV lấy HH/DV khác (đưa HH sang TT nước ngoài, đồng thời nhận từ TT Đổi hàng này 1 lượng HH khác tương đương. Giao HH/DV cho KH ở một nước khác với cam Mua bán kết sẽ nhận 1 số lượng HH cụ thể trong tương lai đối lưu từ KH ở nước đó. Cam kết sẽ mua lại HH của KH có giá trị tương Mua bồi đương với khoản mà KH đã bỏ ra (không phải hoàn xác định loại hàng cụ thể)
  14. • BUÔN BÁN ĐỐI LƯU (TT) Chuyển trách nhiệm cam kết đặt hàng từ phía KH nước ngoài của DN cho một DN Chuyển nợ khác (i.e. chuyển nhượng trách nhiệm phải mua những mặt hàng không phù hợp cho các DN khác có điều kiện hơn) Bán một dây chuyền hay thiết bị máy móc cho khách hàng ở TT nước ngoài và nhận Mua lại mua lại các SP được SX từ dây chuyền (thiết bị máy móc) đó
  15. • BUÔN BÁN ĐỐI LƯU (TT) - Ưu điểm + Giúp cho các DN ít phải sử dụng ngoại tệ mạnh để thanh toán  tiết kiệm được CP tài chính và ảnh hưởng của tỷ giá. + Ít tốn kém và phù hợp với các nước kém phát triển * Nhược điểm + Có thể gây khó khăn cho DN bởi vì nó yêu cầu gắn hoạt động XK với HĐ nhập khẩu. + Đòi hỏi các DN xuất khẩu phải có chuyên môn sâu về các loại HH
  16. Chiến lược thâm nhập TT TG từ SX ở nước ngoài HĐ Hoạt động HĐ cấp lắp ráp nhượng quyền giấy phép (Licensing) Dự án chìa khoá Đầu tư Hợp đồng quản trị trao tay
  17. • KN: DN trao cho 1 DN khác quyền được SD các tài sản vô hình mà họ đang sở hữu trong một thời gian xác định và được nhận tiền về bản quyền từ họ • Tài sản vô hình: Bản quyền sáng chế, phát minh,công thức, thiết kế, phương pháp, quy trình… • Bên nhận giấy phép phải trả tiền bản quyền (tính Hợp theo doanh thu bán hàng) cho bên nhượng giấy phép đồng theo kỳ vụ hoặc trả một lần hoặc kết hợp giữa trả 1 lần cấp và trả kỳ vụ giấy phép
  18. HỢP ĐỒNG CẤP PHÉP  * Ưu điểm:  - Có điều kiện nhanh chóng thâm nhập TT (không tốn thời gian để XD và khởi công các cơ sở mới)  - Mức rủi ro thấp  - Bên nhận giấy phép có thể cải tiến, nâng cấp công nghệ sản xuất của riêng mình từ việc sử dụng tài sản của bên nhượng giấy phép  - Hạn chế hiện tượng hàng hóa giả mạo xuất hiện trong chợ đen trên TT nước ngoài  * Nhược điểm  - Ít kiểm soát được DN nhận bản quyền  - Có thể đã tạo ra đối thủ cạnh tranh mới  - Khó kiểm soát chất lượng  - Có thể xảy ra mâu thuẫn giữa hai bên
  19. HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI (FRANCHISING)  KN: DN trao và cho phép người được nhượng quyền sử dụng tên DN, rồi trao cho họ nhãn hiệu, mẫu mã và tiếp tục thực hiện sự giúp đỡ HĐ KD đối với đối tác đó, ngược lại DN nhận được một khoản tiền từ đối tác.  Đặc điểm - Đối tượng trao đổi chính: Thương hiệu  Ký kết dài hạn - Lĩnh vực: Dịch vụ - Trợ giúp đối tác trong SXKD  Ưu điểm: Giống HĐ cấp giấy phép  Nhược: - Người nhận quyền có thể bị hạn chế trong việc đưa ra các lựa chọn về chiến lược, chiến thuật kinh doanh - Có thể xảy ra mẫu thuẫn về lợi ích - Gặp khó khăn về quản lý chất lượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2