intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô hình toán - ThS. Trần Thị Xuyến ( dành cho sinh viên học lại)

Chia sẻ: 222222 222222 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

169
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Mô hình toán" cung cấp cho người học các kiến thức: Ma trận và các phép toán ma trận, định thức, ma trận nghịch đảo, hệ phương trình tuyến tính, ứng dụng lập kế hoạch năm sau dạng A, Xác định giá sản phẩm và chỉ số giá. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô hình toán - ThS. Trần Thị Xuyến ( dành cho sinh viên học lại)

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG<br /> BỘ MÔN TOÁN<br /> <br /> ———————o0o——————–<br /> <br /> BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP<br /> <br /> Giảng viên: Trần Thị Xuyến<br /> Địa chỉ: Bộ môn Toán, phòng 302, tòa nhà 7 tầng, HVNH<br /> Email: xuyen.tran.hvnh @ gmail.com<br /> Website: xuyentranhvnh.wordpress.com<br /> Cellphone: 0915 170 752<br /> Office: 0438 522 969<br /> <br /> HÀ NỘI - T9 năm 2016<br /> <br /> GIỚI THIỆU HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP<br /> Học phần Toán cao cấp là điều kiện tiên quyết của các môn: Xác suất thống<br /> kê, Mô hình toán và Kinh tế lượng.<br /> Số tín chỉ: 3.<br /> Phân bố thời gian:<br /> 1. Lý thuyết trên lớp: 27 tiết<br /> 2. Thực hành: 18 tiết<br /> 3. Tự học, tự nghiên cứu: 30 tiết<br /> Kế hoạch giảng dạy:<br /> • Chương 1: Hàm số và giới hạn ( 9 tiết )<br /> • Chương 2: Đạo hàm ( 6 tiết )<br /> • Chương 3: Hàm số nhiều biến số và cực trị của hàm nhiều biến ( 9 tiết )<br /> • Kiểm tra giữa kì lần 1: 1 tiết<br /> • Chương 4: Tích phân ( 9 tiết )<br /> • Chương 5: Phương trình vi phân ( 5 tiết )<br /> • Chương 6: Phương trình sai phân tuyến tính ( 5 tiết )<br /> • Kiểm tra giữa kì lần 2: 1 tiết<br /> <br /> GIÁO TRÌNH<br /> • Giáo trình toán cao cấp, Bộ môn Toán, Học viện Ngân hàng biên soạn.<br /> • Bài tập toán cao cấp, Bộ môn Toán, Học viện Ngân hàng biên soạn.<br /> • Toán cao cấp cho các nhà kinh tế , Lê Đình Thúy, NXB Đại học kinh tế<br /> <br /> quốc dân.<br /> • Toán cao cấp ứng dụng trong phân tích kinh tế, Phùng Duy Quang,<br /> <br /> NXB Đại học Sư phạm.<br /> TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Bài kiểm tra giữa kì: mỗi bài chiếm 15 % điểm tổng kết<br /> Bài kiểm tra giữa kì có hình thức tự luận với thời gian 45 phút.<br /> Bài kiểm tra số 1: Buổi số 12<br /> Bài kiểm tra số 2: Buổi số 15<br /> <br /> 2. Thi hết học phần: 60%<br /> Bài thi hết học phần có hình thức tự luận với thời gian 90 phút.<br /> <br /> 3. Hình thức khác ( Điểm chuyên cần) : 10 %<br /> Cách tính điểm chuyên cần:<br /> • 5 điểm điểm danh (vắng 1 buổi không có lý do trừ 1 điểm, muộn 2 buổi<br /> <br /> trừ 1 điểm, 3 buổi trừ 2 điểm, ... đi học ngồi dùng điện thoại hoặc làm<br /> việc riêng mà không học bài trừ 1 điểm)<br /> • 5 điểm kiểm tra bài tập (mỗi lần không làm bài tập đầy đủ trừ 1 điểm,<br /> <br /> không có vở bài tập lúc kiểm tra thì không có 5 điểm này)<br /> <br /> 2<br /> <br /> MẪU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ LẦN 1<br /> Câu 1 : Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí bình quân (AC) có<br /> 1<br /> dạng như sau: AC = 3 Q2 − 15Q − 390 + 300 , Q là sản lượng đơn vị trăm chiếc .<br /> Q<br /> Doanh nghiệp bán sản phẩm với mức giá thị trường p = 10 USD<br /> a. Tìm hàm chi phí cận biên của công ty.<br /> b. Tính M C(45) và nêu ý nghĩa kinh tế.<br /> c. Tìm mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa.<br /> Câu 2 : Tính các giới hạn sau:<br /> 1<br /> 1 + tan x sin3 x<br /> a. lim<br /> x→0 1 + sin x<br /> π<br /> b. lim 2x tan x −<br /> π<br /> cos x<br /> x→<br /> 2<br /> <br /> Câu 3 : Tìm các điểm cực trị của hàm số z = xy với điều kiện x + y = 1.<br /> <br /> MẪU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ LẦN 2<br /> Câu 1 : Tính tích phân sau<br /> +∞<br /> <br /> xe−x dx<br /> 0<br /> <br /> Câu 2 : Cho hàm xu hướng tiêu dùng cận biên M P C(Y ) = 0, 8 + 0, 1Y −0,5 và tiêu<br /> dùng C bằng thu nhập Y khi Y = 100 USD.<br /> a. Tìm hàm tiêu dùng C(Y ).<br /> b. Cho biết mức tăng lên của tiêu dùng khi thu nhập tăng từ 100 USD lên 200<br /> USD.<br /> Câu 3 : Giải phương trình<br /> y + y tan x =<br /> <br /> 1<br /> cos x<br /> <br /> Câu 4 : Giải phương trình<br /> yt+2 − 4yt = 2t<br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> HÀM SỐ<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ<br /> <br /> A. Biến số<br /> Định nghĩa 1.1.1. Biến số là đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trên<br /> một tập số X = ∅.<br /> Ta thường kí hiệu biến số là chữ cái: x, y, z... và X gọi là miền biến thiên.<br /> Các biến số kinh tế hay gặp<br /> p: giá cả.<br /> Q: Sản lượng<br /> Qs : Lượng cung.<br /> Qd : Lượng cầu.<br /> π : Lợi nhuận<br /> T C : Tổng chi phí<br /> V C : Chi phí biến đổi<br /> F C : Chi phí cố định<br /> AC : Tổng chi phí bình quân<br /> AV C : Chi phí biến đổi bình quân<br /> T R: Tổng doanh thu<br /> K : Số đơn vị Vốn<br /> L: Số đơn vị Lao động<br /> C : Lượng tiêu dùng<br /> S : Lượng tiết kiệm.<br /> Y : Thu nhập.<br /> B.Hàm số<br /> Định nghĩa 1.1.2. Một hàm số f xác định trên X ⊂ R là một quy tắc cho tương<br /> ứng mỗi số thực x ∈ X với một và chỉ một số thực y .<br /> Kí hiệu: y = f (x)<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2