HỌC VIỆN NGÂN HÀNG<br />
BỘ MÔN TOÁN<br />
<br />
———————o0o——————–<br />
<br />
BÀI GIẢNG MÔ HÌNH TOÁN<br />
<br />
Giảng viên: Trần Thị Xuyến<br />
Địa chỉ: Bộ môn Toán, phòng 302, tòa nhà 7 tầng, HVNH<br />
Email: xuyen.tran.hvnh @ gmail.com<br />
Website: xuyentranhvnh.wordpress.com<br />
Cellphone: 0915 170 752<br />
Office: 0438 522 969<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
GIỚI THIỆU MÔN HỌC<br />
<br />
1. Phân bố thời gian<br />
• Lý thuyết: 60 %<br />
• Bài tập, thảo luận, kiểm tra: 40 %<br />
<br />
2. Giáo trình, tài liệu tham khảo<br />
• Giáo trình Mô hình toán kinh tế, Bộ môn Toán, Học viện Ngân hàng.<br />
• Giáo trình Bài tập mô hình toán kinh tế, Bộ môn Toán, Học viện Ngân<br />
<br />
hàng.<br />
• Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Phần I: Đại số tuyến tính, Lê Đình<br />
<br />
Thúy, NXB kinh tế quốc dân.<br />
• Giáo trình mô hình toán kinh tế, PGS TS Phạm Quang Dong, NXB kinh<br />
<br />
tế quốc dân.<br />
• Giáo trình lý thuyết mô hình toán kinh tế, PGS TS Hoàng Đình Tuấn,<br />
<br />
NXB Kinh tế quốc dân.<br />
3. Đánh giá học phần<br />
• Điểm chuyên cần: 10 %<br />
• Kiểm tra giữa kì lần 1: 15 % (Tuần thứ 12)<br />
• Kiểm tra giữa kì lần 2: 15 %<br />
<br />
Yêu cầu mỗi nhóm làm bài tập trên file Word theo yêu cầu, đề bài trong<br />
cuốn BÀI TẬP MÔ HÌNH TOÁN, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG và thuyết<br />
trình.<br />
Hình thức trình bày:<br />
File Word 2007 trở lên, đặt tên file: tên nhóm+lớp ca mấy thứ mấy,<br />
đánh công thức bằng công cụ Equation trong Word, Trang bìa ghi rõ họ<br />
tên thành viên trong nhóm, nhóm trưởng, email và số điện thoại của nhóm<br />
trưởng, lớp thứ mấy ca mấy.<br />
Chú ý: đánh máy đề bài và lời giải ngay dưới đề bài. Hạn nộp là tuần thứ<br />
1<br />
<br />
2 kể từ sau buổi học cuối của chương nhóm phụ trách.<br />
Bài thuyết trình nhóm với đề tài tùy chọn theo yêu cầu của giáo viên.<br />
Trình bày trước lớp vào tuần thứ 15. Yêu cầu: trình bày sáng tạo, rõ ràng.<br />
Điểm kiểm tra giữa kỳ lần 2 là trung bình cộng của 2 điểm: điểm bài tập<br />
nộp và điểm thuyết trình.<br />
• Thi hết học phần : 60 %<br />
<br />
2<br />
<br />
PHẦN 1<br />
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Phần I: Đại số tuyến tính, Lê Đình Thúy, NXB<br />
kinh tế quốc dân.<br />
<br />
1.1<br />
<br />
MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC<br />
<br />
1.1.1<br />
<br />
Ma trận và các phép toán ma trận<br />
<br />
A. Các khái niệm cơ bản về ma trận<br />
1. Ma trận là một bảng số sắp xếp theo dòng và theo cột.<br />
2. Ma trận có m dòng và n cột được gọi là ma trận cấp m x n<br />
3. Ma trận cấp m x n được viết dưới dạng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a11<br />
<br />
a12<br />
<br />
... a1n<br />
<br />
a<br />
21<br />
A=<br />
...<br />
<br />
a22<br />
<br />
... a2n <br />
<br />
... ... <br />
<br />
...<br />
<br />
<br />
<br />
am1 am2 ... amn<br />
<br />
Hoặc A = [aij ]mxn , aij là phần tử trên dòng i, cột j .<br />
<br />
1. Hai ma trận cùng cấp A = [aij ]mxn , B = [bij ]mxn gọi là bằng nhau, kí hiệu A = B<br />
nếu aij = bij , ∀i = 1, ..., m; j = 1, ..., n<br />
2. Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử bằng 0.<br />
3. Ma trận đối của ma trận A = [aij ]mxn là −A = [−aij ]mxn<br />
<br />
B. Các dạng ma trận<br />
Ma trận vuông:<br />
Ma trận vuông là ma trận có số dòng và số cột bằng nhau.<br />
3<br />
<br />
Ma trận vuông có n dòng, n cột gọi là ma trận vuông cấp n.<br />
<br />
<br />
a11 a12 ... a1n<br />
<br />
a<br />
21 a22 ... a2n<br />
A=<br />
... ... ... ...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
an1 an2 ... ann<br />
<br />
Đường chéo nối góc trên bên trái với góc dưới bên phải là đường chéo chính, còn<br />
lại là đường chéo phụ.<br />
Ma trận tam giác.<br />
Ma trận tam giác là ma trận vuông có các phần tử nằm về một phía đường chéo<br />
chính bằng 0.<br />
<br />
<br />
a11 a12 ... a1n<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
...<br />
0<br />
<br />
a22 ... a2n <br />
, (aij = 0, ∀i > j)<br />
... ... ... <br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
... ann<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
...<br />
<br />
<br />
<br />
, (aij = 0, ∀i < j)<br />
<br />
<br />
a11 0<br />
... 0<br />
a<br />
21 a22 ... 0<br />
...<br />
<br />
... ...<br />
<br />
an1 an2 ... ann<br />
<br />
Ma trận đơn vị: Ma trận đơn vị cấp n kí hiệu là In hoặc E là ma trận có<br />
aii = 1, i = 1, ..n, các phần tử còn lại bằng 0..<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
... 0<br />
<br />
0 1 ... 0<br />
<br />
<br />
... ... ... ...<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
... 1<br />
<br />
C. Các phép toán tuyến tính đối với ma trận<br />
Cho ma trận A = [aij ]mxn , B = [bij ]mxn , k ∈ R<br />
1. A + B = [aij + bij ]mxn<br />
2. kA = [kaij ]mxn<br />
3. A − B = A + (−B) = [aij − bij ]mxn<br />
Các tính chất của phép toán tuyến tính đối với ma trận :<br />
Định lí:<br />
Cho A, B, C là các ma trận cấp m x n; k, l ∈ R.<br />
(A + B) + C = A + (B + C),<br />
4<br />
<br />
A+B =B+A<br />
<br />