Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam; Quá trình phát triển của văn học Việt Nam; Con người Việt Nam qua văn học. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM ibaotucom
- I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM CẤU ibaotucom II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TRÚC BÀI III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
- I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 1. Văn học dân gian 2. Văn học viết ibaotucom
- I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Bộ phận Văn học dân gian Văn học viết Văn học Văn học chữ Văn học chữ quốc chữ Hán Nôm ngữ Người sáng Nhân dân lao động Người trí thức Nho học Trí thức Tây học. tác ibaotucom với ý thức và niềm tự Người nghệ sĩ với hào dân tộc trách nhiệm công dân Thể loại Thần thoại; sử thi; Văn xuôi, Thơ,văn Có 3 loại hình: truyền thuyết; truyện cổ thơ, văn biền ngẫu Tự sự, trữ tình, tích; truyện ngụ ngôn; biền ngẫu kịch truyện cười; tục ngữ; câu đố; ca dao; vè; truyện thơ; chèo. Đặc trưng Tính truyền miệng, tính Là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác tiểu biểu tập thể và gắn với sinh giả. Kế thừa và phát huy các thành quả cũng hoạt cộng đồng như cùng song song phát triển với văn học dân gian
- II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Văn học Việt Nam trải qua ba thời kì lớn: - Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:Văn học Trung đại, văn học Phong Kiến ibaotucom - Văn học từ thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Các đặc trưng Văn học Trung đại Văn học hiện đại cơ bản Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ Thời điểm ra Từ TK thứ X, khi giành Phát triển mạnh từ Trải qua giai đoạn đời được chủ quyền dân ibaotucom TK thứ XV và đạt giao thời đầu TK tộc từ tay các thế lực đỉnh cao ở cuối TK XX, đến thập niên đô hộ phương Bắc. XVIII – đầu TK 1930 bước vào quỹ XIX. đạo của VH hiện đại. Tác giả Trí thức Nho học, chịu Trí thức Nho học có Xuất hiện đội ngũ ảnh hưởng tư tưởng tinh thần yêu nước, nhà văn, nhà thơ Nho giáo, Phật giáo và có ý thức trách chuyên nghiệp, lấy tư tưởng Lão – Trang nhiệm và niềm tự việc viết văn, sáng hào sâu sắc về tác thơ là nghề truyền thống văn hóa nghiệp. – lịch sử của dân tộc.
- II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Các đặc trưng Văn học Trung đại Văn học hiện đại cơ bản Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ Đời sống văn Hình thức sinh hoạt văn Tác phẩm văn học Tác phẩm văn học đi học hóa – tinh thần của dễ dàng đến được ibaotucom vào đời sống nhanh người biết đọc viết chữ với nhân dân lao hơn, đời sống văn Hán động hơn. học sôi nổi, năng động hơn. Thể loại Tiếp nhận một phần Vận dụng các thể Thơ mới, tiểu thuyết, quan trọng hệ thống thể thơ dân tộc như kịch nói,… dần dần loại VH Trung Quốc. lục bát, song thất thay thế hệ thống thể lục bát. lạoi cũ.
- II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Các đặc trưng Văn học Trung đại Văn học hiện đại cơ bản Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ Thi pháp Tiếp thu chủ động, Kế thừa tinh hoa của văn Ảnh hưởng thi pháp văn học cổ sáng tạo thể thơ học truyền thống, tiếp thu – trung đại Trung Đường luật. tinh hoa của nhiều nền văn Quốc với lối viết Tiếp nhận ảnh ibaotucom học lớn trên thế giới. ước lệ, sùng cổ, hưởng của văn học Lối viết hiện thực, đề cao phi ngã. dân gian sâu sắc và cá tính sáng tạo, đề cao toàn diện. “cái tôi”. Giá trị cơ bản Thơ văn yêu Thể hiện lòng yêu Ghi lại không khí ngột nước, có giá trị nước, tinh thần ngạt của Xh thực dân – hiện thực và nhân đạo, tính hiện PK.Đấu tranh cho hạnh nhân đạo. thực, đồng thời phúc và quyền sống của cá Có nhiều thành phản ánh quá trình nhân.Phản ánh sự nghiệp tựu nổi bật hơn dân tộc hóa và dân đấu tranh cách mạng và văn học chữ chủ hoá của văn xây dựng cuộc sống mới, Nôm. học trung đại. sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Các mối quan Thể hiện qua văn học hệ Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Với thế Kể lại quá trình nhận Hình tượng thiên Hình tượng thiên giới tự thức, cải tạo, chinh nhiên gắn với lí nhiên thể hiện nhiên phục thế giới tự nhiên; tưởng đạo đức, tình yêu quê ibaotucom hình ảnh thiên nhiên thẩm mĩ. hương, đất nước, trong ca dao rất đậm Các hình tượng yêu cuộc sống, nét tùng, cúc, mai đặc biệt là tình thường tượng yêu lứa đôi. trưng cho nhân cách cao thượng
- III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Các mối quan Thể hiện qua văn học hệ Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Với quốc Thể hiện nổi bật qua Thể hiện chủ yếu Chủ nghĩa yêu gia dân tộc tình yêu làng xóm, qua ý thức sâu sắc nước gắn liền với quê cha, đất tổ, nơi về quốc gia, dân sự nghiệp đấu ibaotucom chôn nhau cắt rốn, sự tộc, về truyền tranh giai cấp và căm ghét các thế lực thống văn hiến lí tưởng xã hội xâm lược. lâu đời của dân chủ nghĩa. tộc.
- III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Các mối quan Thể hiện qua văn học hệ Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Với xã hội Ước mơ về một XH Ước mơ về XH Lí tưởng XHCN công bằng, tốt đẹp: thời Nghiêu – là một động lực to ông Bụt toàn năng, Thuấn. lớn đối với sự ibaotucom ông Tiên nhân hậu, Con người không nghiệp đấu tranh hoàng tử hiền lành,… chỉ là nạn nhân giải phóng dân Truyện cười, ca dao, đau khổ của XH tộc và xây dựng tục ngữ đã tố cáo, đả áp bức, bất công cuộc sống mới. kích, chế giễu giai cấp mà còn biết đấu Phản ánh cuộc thống trị tham bạo. tranh cho tự do, sống mới tuy còn hạnh phúc, nhân nhiều gian khổ phẩm, quyền nhưng đầy hứng sống. khởi và tin tưởng vào tương lai.
- III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC Các mối quan Thể hiện qua văn học hệ Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Ý thức về Đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân. bản thân Sẵn sàng hi sinh để bảo vệ đạo nghĩa và lí tưởng. Chủ nghĩa khắc kỉ, tư tưởng diệt dục là một ibaotucom nguyên nhân khiến cho đề tài tình yêu nam nữ vắng bóng hay hiếm thấy ở một số giai đoạn văn học. Có ý thức về quyền sống cá nhân, quyền được hưởng hạnh phúc và tình yêu, ý nghĩa của cuộc sống trần thế
- * Nhận xét chung - Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam. - Chủ nghĩa yêu nước là một nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của văn học Việt Nam. -Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự ibaotucom hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc. -Xu hướng chung của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa, đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ của tôn giáo và đề cao quyền sống của con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa các nhân cực đoan. .
- Chúc các em học tập tốt và mạnh khỏe ibaotucom
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Chữ người tử tù
59 p | 17 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Nhàn - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 8 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Tỏ lòng - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 14 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Cảm xúc mùa thu - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 15 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
50 p | 21 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Du
7 p | 15 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Trãi
6 p | 31 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 20 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 8 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập phần đọc hiểu - Trường THPT Bình Chánh
34 p | 10 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 10 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao hài hước - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 11 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Trường THPT Bình Chánh
30 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn