intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Thương vợ - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn lớp 11 bài Thương vợ - Trần Tế Xương" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh tìm hiểu đôi nét về tác giả Trần Tế Xương và nội dung bài thơ Thương vợ. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Thương vợ - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƢỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN
  2. CẤU TRÚC BÀI HỌC KHỞI ĐỘNG I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT IV. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  3. 3.4. Tên nhân vật chính Bánh đƣợc mệnh danh là gì Hƣơng 2. Bài 1. Hồ Xuântrích họctrôi nƣớc Kiều11 là Nguyễn Du Hai từ thơ đầu tìnhthơ trong Truyện của Hồ Xuân số mấy mở Tự bài Hƣơng trong SGK của bài 1 B À C H Ú A T H Ơ N Ô M 2 B À I H A I 3 T H Â N E M 4 T HÚ Y K I Ề U
  4. I. Tìm hiểu chung
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời, con ngƣời - Trần Tế Xương (1870 – 1907), tên thuở nhỏ là Trần Duy Uyên, thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. - Sinh ra và lớn lên trong buổi thực dân xâm lược, Hán học đã suy tàn, thân phận nhà nho càng thấm thía nỗi nhục của người trí thức nô lệ. Ngôi nhà số 247 Hàng Nâu, Tp. Nam Định
  6. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời, con ngƣời – Con người: Cá tính, sắc sảo, phóng túng khó gò vào khuôn sáo trường quy nên dù có tài song thi cử lận đận (15 tuổi đi thi, thi 8 lần nhưng chỉ đậu tú tài).
  7. 1. Tác giả b. Sự nghiệp - Số lượng: còn trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm và một số thể loại như văn tế, phú, câu đối… - Sáng tác gồm hai mảng: trữ tình và trào phúng, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.
  8. b. Sự nghiệp - Nội dung chủ yếu: + Tố cáo hiện thực xã hội trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. + Tâm sự của nhà thơ về con người và cuộc đời. => Cuộc đời nhiều gian truân nhƣng ông đã để lại một sự nghiệp thơ ca bất tử.
  9. Tú Xương là nhà thơ lớn của dân tộc, xứng đáng được nhà thơ Nguyễn Khuyến cùng thời xếp vào loại thi hào bất tử: Kìa ai chín suối xương không nát Có nhẽ nghìn thu tiếng vẫn còn
  10. 2. Tác phẩm Trình bày Đề Thể tài loại phầm tìm hiểu của mình về Chủ Bố tác phẩm theo đề cục 3 ý sau:
  11. Viết về vợ - trở thành 1 đề tài quen thuộc trong thơ ông. Đề tài  Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của nhà thơ về vợ mình, tiêu biểu cho phong cách thơ TX.
  12. Thể Chủ loại đề Bài thơ là tình cảm thương yêu, Thất ngôn quý trọng của tác giả thể hiện qua bát cú sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân Đƣờng và những đức tính cao đẹp của bà Tú. Qua những lời tự trào, ta thấy luật (viết được vẻ đẹp, nhân cách và tâm chữ Nôm). sự của nhà thơ.
  13. ĐỀ: Giới thiệu THỰC: Nỗi vất vả, hoàn cảnh của gian truân bà Tú của bà Tú LUẬN: . KẾT: Đức tính hi Tâm sự và vẻ Bố cục sinh cao đẹp đẹp nhân cách của bà Tú của nhà thơ
  14. II. Đọc hiểu văn bản
  15. Văn bản Thƣơng vợ Trần Tế Xƣơng Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không
  16. Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm: Đánh dấu và ghi chép theo gợi dẫn để tìm hiểu về hình ảnh bà Tú trong bài thơ? Nhóm 1 (Hai câu đề) - - Quanh năm: Gợi thời gian làm việc của bà Tú như thế nào? - Mom sông là địa điểm như thế nào? Gợi ra cảm giác gì cho người đọc?........ - Tìm hiểu xem công việc cụ thể của bà Tú là gì, công việc đó có vất vả không?...... - “Nuôi đủ” được hiểu như thế nào? ..... - Tại sao TX không nói bà Tú nuôi 6 bố con mà lại viết Nuôi đủ năm con với một chồng?.... - Đọc câu thơ, em có thoáng thấy nụ cười tự trào của tác giả không? Vì sao?.....
  17. Nhóm 2 (Hai câu thực) - Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hình ảnh ẩn dụ và từ tượng thanh trong hai câu thơ:... - Những biện pháp đó tạo ra hiệu quả nghệ thuật gì?...... - Ghi lại ít nhất 02 câu ca dao có hình ảnh con cò.....
  18. Nhóm 3: Hai câu luận - Gạch chân dưới các thành ngữ và chỉ ra hiệu quả biểu đạt của chúng.... - Hai câu này gợi ra phẩm chất tốt đẹp gì của nhân vật bà Tú?.. - Nhận xét về âm hưởng của 2 câu thơ? - Hình ảnh bà Tú trong bài thơ có thể gợi cho em nghĩ đến ai?
  19. Nhóm 4: Hai câu kết - Lời “chửi” trong hai câu cuối là của ai, có ý nghĩa gì? - Nỗi lòng thương vợ của nhà thơ được biểu hiện như thế nào? - Qua bài thơ, anh (chị) có nhận xét gì về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2