Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
lượt xem 3
download
Bài giảng "Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh tìm hiểu đôi nét về tác giả Thạch Lam và nội dung nghệ thuật tác phẩm Hai đứa trẻ. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Bến Sông Văn I. TÌM HIỂU CHUNG - Là thành viên của Tự lực văn đoàn. Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút. - Là cây bút truyện ngắn xuất sắc. Truyện ngắn Thạch Lam thường không có cốt truyện, ít chi tiết, 1. Tác giả: Thạch Lam ít sự kiện nhưng hấp dẫn bởi khả năng miêu tả nội tâm sâu sắc và văn phong nhẹ nhàng, tinh tế. - "Hai đứa trẻ" là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập 2. Tác phẩm: "Nắng trong vườn". Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống nơi phố huyện nghèo a. Lúc chiều tà: - Thiên nhiên: âm thanh, màu sắc… →câu văn có nhịp điệu chậm rãi, hình ảnh chọn lọc, giàu chất thơ đã khắc tạc một bức họa đồng quê dân dã, thơ mộng. - Sinh hoạt: Chợ tàn: vắng vẻ, đìu hiu. Kiếp người tàn: những đứa trẻ con nhà nghèo, mẹ con chị Tí, hai chị em Liên và An, bà cụ Thi điên... →Nghèo khổ về vật chất, mòn mỏi đơn điệu về tinh thần. b. Lúc đêm đến: - Thiên nhiên: bóng tối dần chiếm lĩnh, bao trùm lên khắp phố huyện →Thủ pháp đối lập: ánh sáng le lói hiu hắt, bóng tối dày đặc u ám. - Sinh hoạt: bác Siêu xuất hiện cùng gánh phở, gia đình bác Xẩm hát rong để kiếm sống. c. Về khuya: Hình ảnh đoàn tàu: miêu tả tỉ mỉ theo không gian và thời gian. - Những dấu hiệu báo đoàn tàu sắp đến - Khi đoàn tàu đến gần - Khi đoàn tàu đi khuất, tất cả lại chìm trong bóng tối, phố huyện trở về với bóng đêm. →Đoàn tàu đã đem đến một thế giới khác hẳn, rực rỡ ánh sáng và huyên náo âm thanh. Tâm trạng chờ tàu của Liên và An: khát vọng hướng ra ánh sáng Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn III. TỔNG KẾT 1. Nội dung: - Giá trị hiện thực: phản ánh kiếp sống của người lao động dưới xã hội cũ. - Giá trị nhân đạo: đồng cảm, xót thương, trân trọng khát vọng… 2. Nghệ thuật: - Yếu tố hiện thực và lãng mạn - Kiểu truyện ngắn không có cốt truyện (nhân vật, cảnh vật, giọng văn, cách trần thuật) Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn IV. LUYỆN TẬP BÀI 1 - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Thuở nhỏ, Thạch Lam sống ở đâu? A. Hà Nội B. Phố huyện Cẩm Gìang – Hải Dương C. Phố huyện Văn Giang – Hưng Yên D. Phố huyện Bình Dương – Gia Định 2. Đáp án nào dưới đây nhận định đúng về con người Thạch Lam? A. Ông là người thông minh, trầm tĩnh, điềm đạm, đôn hậu và tinh tế B. Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học C. Ông là người tài năng, có cốt cách thanh cao, tấm lòng yêu nước thương dân D. Ông là người tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động 3. Thạch Lam xuất thân trong gia đình như thế nào? A. Gia đình Nho giáo B. Gia đình nông dân C. Gia đình quan lại sa sút D. Gia đình công chức gốc quan lại 4. Thạch Lam là thành viên của nhóm văn học nào sau đây? A. Nhân văn giai phẩm B. Tự lực văn đoàn C. Phong trào thơ mới D. Hội Tao Đàn 5. Thạch Lam thành công nhất với thể loại văn học nào? A. Thơ B. Tiểu thuyết C. Truyện ngắn D. Tùy bút Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn 6. Truyện ngắn của Thạch Lam thường có đặc điểm gì? A. Cốt truyện có những tình huống độc đáo B. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày. C. Đậm chất hiện thực D. Tất cả đều đúng 7. Tích vào phong cách nghệ thuật của Thạch Lam: A. Sáng tác thường hướng vào cuộc sống cơ cực của những người dân thành thị nghèo và vẻ đẹp nên thơ của cuộc sống thường nhật B. Truyện không có cốt truyện C. Chủ yếu miêu tả hành động nhân vật D. Sáng tác có sự hòa quyện giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình E. Ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình F. Đi sâu vào miêu tả thế giới nội tâm nhân vật 8. Tích vào đáp án không phải sáng tác của Thạch Lam? A. Gió đầu mùa B. Nắng trong vườn C. Ngày mới D. Theo dòng E. Hà Nội băm sáu phố phường F. Nửa chừng xuân G. Sợi tóc 9. Theo Thạch Lam, văn chương là: A. Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực, nó tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm con người. B. Văn chương là thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận C. Văn chương phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật “tàn nhẫn”, phải nói lên nỗi thống khổ, cùng quẫn của nhân dân, vì họ mà lên tiếng D. Tất cả các đáp án trên Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn 10. Điền các từ trong bảng vào đoạn văn dưới đây để hoàn chỉnh tóm tắt truyện ngắn Hai đứa trẻ. A. An và Liên B. thế giới khác C. bóng tối D. chuyến tàu đêm E. Hà Nội F. phố huyện Truyện xoay quanh hai đứa trẻ (1)________. Chúng đã từng có một cuộc sống đầy đủ vui vẻ ở (2) __________. Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi (3) _______ - một cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu. Trong một buổi chiều tà, nhìn thấy những đứa trẻ đi nhặt nhạnh đồ thừa, Liên cảm thấy lòng buồn man mác. Xung quanh cuộc sống của chị em Liên là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm,… Thế nhưng chừng ấy người trong (4) ________ vẫn hy vọng cái gì đó tươi sáng hơn. Mong ước ấy được thể hiện qua việc chờ (5) ________ chạy qua phố huyện. Chuyển tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Chuyến tàu mang theo ánh sáng, mang kỉ niệm về Hà Nội huyên náo. Con tàu như đã đem một chút (6)_______ đi qua. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh. Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn BÀI 2 - BỨC TRANH THIÊN NHIÊN VÀ CUỘC SỐNG NƠI PHỐ HUYỆN a) Bức tranh thiên nhiên: ·Cảnh chiều tàn: ·Đêm khuya: -Âm thanh: Bóng tối đậm đặc Ánh sáng nhỏ nhoi ……………………………. ...……....…………… ......……………........... ................................ …………………....... ........…………………... ……………………………. …………………....... …………………........... -Màu sắc và đường nét: …………………....... …………………........... ……………………………. ........................... ................................ ……………………………. ........................... ................................ ……………………………. ........................... ................................ →Nhận xét về nhịp điệu câu văn, cách miêu tả của nhà văn: ………………………………………………………………………………………………..……………… ………………………………………………………………………………..……………………………… ………………………………………………………………..……………………………………………… ………………………………………………..……………………………………………………………… ………………………………..……………………..……………………………………………………… …………………………..…….……………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………………………………..… ……………………………………………………………………………………………..………………… ……………………………………………………………………………..………………………………… ………………………………………………………………………………..................................... Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn b) Cuộc sống: Những đứa trẻ con nhà nghèo Mẹ con chị Tí Chị em Liên-An Bà cụ Thi Bác Siêu Vợ chồng bác Xấm Nhận xét: - Cuộc sống của những chon người nơi phố huyện: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................... - Tấm lòng của tác giả: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................... Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn BÀI 3 - HÌNH ẢNH ĐOÀN TÀU ĐÊM - Đoàn tàu sắp đến: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………................................................................................. - Khi đoàn tàu đến gần: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………................................................................................. - Khi đoàn tàu khuất hẳn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………................................................................................. Nghệ thuật miêu tả: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ý nghĩa của chuyến tàu đêm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
- Bến Sông Văn 1.Những đặt sắc về nghệ thuật của truyện ngắn Hai đứa trẻ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.Vì sao nói trong truyện ngắn này các yếu tố lãng mạn và hiện thực lại đan xen, hoà quyện với nhau nhưng yếu tố lãng mạn là chủ yếu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………...................................................... Nguồn hình ảnh minh họa: Canva Nguyễn Ngọc Tú 11D3 (2021-2022)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 17 | 7
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù - Trường THPT Bình Chánh
69 p | 8 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 16 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 7 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 19 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Thương vợ - Trường THPT Bình Chánh
56 p | 15 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Một số thể loại văn học (Thơ, truyện) - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh - Trường THPT Bình Chánh
26 p | 11 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưởng - Trường THPT Bình Chánh
45 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Câu cá mùa thu (Thu Điếu) - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 10 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 8 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Đọc thêm - Vịnh khoa thi Hương và Bài ca phong cảnh Hương Sơn
15 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh
42 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ngữ cảnh - Trường THPT Bình Chánh
32 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) - Trường THPT Bình Chánh
47 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ôn tập phần làm văn 11
18 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn