Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 6 - ThS. Ngô Thái Hưng
lượt xem 22
download
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 6 Chỉ số trình bày về khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chỉ số, phân loại chỉ số, theo tính chất chỉ số như chỉ số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số chỉ tiêu khối lượng và chỉ số chỉ tiêu tổng thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 6 - ThS. Ngô Thái Hưng
- ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING CHƯƠNG 6 INDEX NUMBER ThS. Ngô Thái Hưng
- KHÁI NIỆM Chỉ số thống kê là chỉ tiêu số tương đối, biểu hiện mối quan hệ so sánh (không gian, thời gian và theo kế hoạch) giữa các mức độ của cùng một hiện tượng kinh tế. Chỉ số được dùng để nghiên cứu tình hình biến động của những hiện tượng kinh tế phức tạp, không đồng chất bao gồm nhiều yêu tố không thể tổng hợp trực tiếp với nhau được
- KHÁI NIỆM Ví dụ: Giá trị sản lượng sản xuất bao gồm hai yếu tố cơ bản có quan hệ tích số là giá đơn vị sản phẩm và khối lượng hiện vật sản phẩm Tổng quỷ tiền lương bao gồm 2 yếu tố cơ bản có quan hệ tích số đó là tiền lương bình quân và số lao động. ……
- ĐẶC ĐIỂM • Biến một tổng thể không đồng chất thành tổng thể đồng chất • Khi nghiên cứu một nhân tố nào đó thì chỉ riêng nhân tố đó biến động , các nhân tố khác còn lại không cho nó biến động
- Ý NGHĨA • Thông qua chỉ số ,ta có thể nhận biết tình hình biến động qua thời gian của 1 hiện tượng nào đó như giá cả ,sản lượng lúa… • Từ chỉ số ta cũng có thể so sánh một hiện tượng nào đó nhưng ở hai địa phương khác nhau , như giá cả của một mặt hàng hay nhiều loại hàng ở cùng một thời điểm
- PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Căn cứ vào phạm vi tính toán, có thể chia chỉ số thành 2 loại: Chỉ số cá thể Chỉ số tổng hợp
- PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Chỉ số cá thể: là chỉ số được lập cho từng yếu tố, từng phần tử trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. Chỉ số chung: là chỉ số được lập cho một tổng thể hiện tượng nghiên cứu bao gồm nhiều phần tử, nhiều yếu tố hợp thành.
- PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Căn cứ theo tính chất của chỉ tiêu, có thể chia chỉ số thành 3 loại: Chỉ số chỉ tiêu chất lượng Chỉ số chỉ tiêu khối lượng(số lượng) Chỉ số chỉ tiêu tổng thể
- PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: là chỉ số xây dựng cho yếu tố, phần tử thuộc chỉ tiêu chất lượng trong tổng thể, như: chỉ số giá đơn vị, mức năng suất lao động của từng đơn vị trong tổng thể hoặc bình quân chung của cả tổng thể nghiên cứu. Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: là chỉ số xây dựng cho yêu tố, phần tử thuộc chỉ tiêu khối lượng trong tổng thể, như: chỉ số khối lượng sản phẩm, lao động, diện tích gieo trồng…
- PHÂN LOẠI CHỈ SỐ Chỉ số chỉ tiêu tổng thể: là chỉ tiêu xây dựng chung cho yếu tố, phần tử thuộc chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối lượng cấu tạo trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu, như: chỉ số tổng chi phí sản xuất, tổng quỹ lương, tổng doanh thu…
- CHỈ SỐ CÁ THỂ Chỉ số cá thể giá cả Gọi giá một mặt hàng nào đó ở kỳ nghiên cứu, kỳ gốc là p1 và p0. Công thức tính: p1 ip = p0 Khi chọn kỳ gốc làm cơ sở cần lưu ý: -Kỳ gốc so sánh nên chọn thời kỳ kinh tế tương đối ổn định -Kỳ gốc nên chọn gần kề với kỳ nghiên cứu để kết quả so sánh không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi bởi tiến bộ khoa học, điều kiện sản xuất, tieu dùng khác
- CHỈ SỐ CÁ THỂ Ví dụ: Năm Giá bán (ngàn đ/kg) Chỉ số giá (ip) (%) 1995 2.8 100 1996 2.9 103.57 1997 2.95 105.36 1998 3.2 114.29 1999 3.4 121.43 2000 3.5 125.00 Chỉ số giá năm 1999 121.43%. Nghĩa là giá bán 1kg gạo 1999 tăng 21.43%. Về tuyệt đối , giá 1kg tăng lên 3.4 – 2.8 = 0.6 ngàn đồng.
- CHỈ SỐ CÁ THỂ Chỉ số cá thể khối lượng Gọi khối lượng của một loại sản phẩm trong kỳ nghiên cứu, kỳ gốc là q1 và q0. Công thức tính: q1 iq = q0
- CHỈ SỐ CÁ THỂ Ví dụ: Năm Khối lượng bia sx Chỉ số khối lượng(iq) (triệu lít) (%) 1995 465 100 1996 533.4 114.7 1997 581.0 124.9 1998 670.0 144.1 1999 689.8 148.3 2000 779.0 167.5 Chọn kỳ gốc 1995, chỉ số cá thể khối lượng năm 2000 là 167.5% Nghĩa là: Khối lượng bia tiêu thụ năm 2000 so với năm 1995 bằng 167.5% tăng 67.5%. Về tuyệt đối tăng 779 – 465 = 314 triệu lít
- CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Chỉ số tổng hợp là loại chỉ số được sử dụng để đánh giá sự thay đổi của một số hoặc các phần tử thuộc tổng thể nghiên cứu.Nói lên sự biến động về giá cả của một nhóm hoặc tất cả các mặt hàng trên một thị trường hay ở các thị trường khác nhau. n Chỉ số tổng hợp giá cả đơn giản ∑ p i (1 ) i= 1 Pi(0) giá của mặt hàng thứ I ở thời kỳ gốc Ip = n Pi(1) Giá của mặt hàng thứ I ở thời kỳ nghiên cứu ∑p i= 1 i(0)
- CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Ví dụ: Số liệu giá cả và lượng tiêu thụ của ba mặt hàng. Mặt hàng Giá cả (ngàn đ) Lượng hàng tiêu thụ Năm 1990 Năm 1995 Năm 1990 Năm 1995 Sữa đặc có đường 3.0 5.0 50.000 190.000 (loại 397kg/hộp) Gạo (kg) 1.6 2.4 100000 120000 Trứng (chục quả) 2.4 3.6 200000 360000 Chỉ số giá tổng hợp nhóm mặt hàng: n ∑p i=1 i(1) 5.0 + 2.4 + 3.6 Giá cả của nhóm 3 mặt hàng Ip = n = = 1, 571 ≈ 157.1% năm 95 so với 90 tăng 3.0 + 1.6 + 2.4 ∑p i=1 i( 0 ) 57.1%
- CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Chỉ số tổng hợp có trọng số (còn gọi là quyền số) được xác định bởi công thức n ∑p i= 1 i (1 ) W i Ip = n ∑p i= 1 i(0) wi Pi(0) giá của mặt hàng thứ I ở thời kỳ gốc Pi(1) Giá của mặt hàng thứ I ở thời kỳ nghiên cứu Wi: Trọng số của mặt hàng thứ i
- CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Chỉ số giá theo phương pháp Laspeyres. Nếu trọng số là lượng hàng hóa tiêu thụ chọn ở kỳ gốc làm căn bản để so sánh được xác định bởi công thức n ∑p i= 1 i (1 ) q i(0) Ip = n ∑p i= 1 i(0) q i(0)
- CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Giá cá Lượng hàng pi(0)qi(0) pi(1)qi(0) Mặt hàng (ng. đ) Tiêu thụ (ng.đ) 1990 1995 1990 pi(0) pi(1) qi(0) Sữa đặc có đường 3.0 5.0 50.000 150.000 250.000 (loại 397g/hộp) Gạo (kg) 1.6 2.4 100000 160.000 240.000 Trứng (chục quả) 2.4 3.6 200000 480.000 720.000 Máy tính bỏ túi (chiếc) 40 25 4000 160.000 100.000 Cộng 950.000 1.310.000 Tính chỉ số giá theo phương pháp Laspeyres Giá của nhóm mặt hàng năm 1.310.000 Ip = = 1.379 ∼ 137.9% 1995 so với 1990 tăng 37.9% 950.000
- CHỈ SỐ TỔNG HỢP GIÁ CẢ Chỉ số giá theo phương pháp Paasche Nếu trọng số là lượng hàng hóa tiêu thụ chọn ở kỳ nghiên cứu, ta có công thức: n ∑p i= 1 i (1 ) q i (1 ) Ip = n ∑p i= 1 i(0) q i (1 )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Nguyễn Trọng Hải MBA
184 p | 343 | 96
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
33 p | 330 | 41
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
295 p | 174 | 38
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Trần Kim Thanh
165 p | 142 | 29
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 8 - Nguyễn Ngọc Lam
17 p | 197 | 21
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 7 - ĐH Kinh tế Quốc dân
55 p | 156 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 9 - Nguyễn Ngọc Lam
22 p | 214 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế (ĐH KTQD) - Chương 1: Các vấn đề chung của thống kê
70 p | 162 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ĐH Kinh tế Quốc dân
131 p | 320 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Lam
21 p | 169 | 14
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Tổng hợp thống kê
42 p | 394 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 p | 36 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1
36 p | 270 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Phong
22 p | 107 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Phong
21 p | 136 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Văn Phong
23 p | 123 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Nguyên lý thống kê, Các khái niệm cơ bản
19 p | 32 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam (2017)
30 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn