Nguyên lý thống kê KT<br />
<br />
Chương 3<br />
Tổng hợp và trình bày các dữ liệu thống kê<br />
<br />
Hồ Ngọc Ninh<br />
Dept. of Quantitative Analysis<br />
1<br />
<br />
Các nội dung tổng hợp<br />
1.<br />
<br />
Xác định mục đích tổng hợp<br />
<br />
2.<br />
<br />
Xây dựng các chỉ tiêu tổng hợp<br />
<br />
3.<br />
<br />
Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu<br />
<br />
4.<br />
<br />
Kiểm tra số liệu trước khi tính toán<br />
<br />
5.<br />
<br />
Phân chia các đơn vị tổng thể vào các nhóm (phân tổ)<br />
<br />
6.<br />
<br />
Tính toán các chỉ tiêu<br />
<br />
7.<br />
<br />
Trình bày dữ liệu (bảng, đồ thị)<br />
<br />
2<br />
<br />
Hiệu chỉnh và<br />
mã hóa dữ liệu<br />
<br />
3<br />
<br />
Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu<br />
• Tại sao?<br />
• Kiểm tra dữ liệu và thông tin<br />
• Xây dựng bộ mã hóa<br />
• Nhập dữ liệu máy tính<br />
• Kiểm tra số liệu trước khi tính toán và phân<br />
tích<br />
• Những sai sót thường gặp<br />
4<br />
<br />
Mã hóa dữ liệu<br />
Chuyển hóa dữ liệu sang dạng có thể đọc<br />
được bằng các phần mềm xử lý thống kê.<br />
<br />
5<br />
<br />
Mã hóa dữ liệu<br />
• Kỹ thuật mã hóa dữ liệu<br />
– Đánh dấu danh sách<br />
• Giới hạn và đánh dấu cho từng hành vi<br />
• Đánh dấu dạng Có/Không – Xảy ra/Không xảy ra<br />
<br />
– Cho điểm<br />
• Hành vi mạnh hay xuất hiện đến mức nào<br />
• Những thước đo này phụ thuộc chủ quan<br />
<br />
– Tất cả các thước đo trên đòi hỏi mức đánh giá<br />
phải có độ tin cậy cao<br />
<br />
6<br />
<br />
Các lợi ích của mã hóa dữ liệu<br />
• Giảm công suất, không gian lưu trữ<br />
• So sánh giảm nhẹ và như vậy sẽ nhanh hơn<br />
• Nếu mã hóa số lượng vừa phải có thể giúp<br />
nâng cao giá trị của số liệu<br />
• Giúp cho việc áp dụng các phương pháp<br />
phân tích định lượng<br />
<br />
7<br />
<br />
KIỂM TRA<br />
SỐ LIỆU<br />
<br />
8<br />
<br />
Kiểm tra<br />
• Mọi số liệu phải ĐÁNG TIN CẬY và số liệu phải<br />
THỰC.<br />
• Kiểm tra xem có sai sót gì không, các thông tin<br />
nào cần mã hóa phải được mã hóa. Các giá trị<br />
thiếu (missing data) cần xử lý.<br />
• Kiểm tra giúp người sử dụng và nhà quản lý chắc<br />
chắn rằng số liệu “tốt” có thể sử dụng cho quá<br />
trình nghiên cứu<br />
<br />
9<br />
<br />
Phương pháp kiểm tra số liệu<br />
• Tình trạng bình thường<br />
–<br />
<br />
Kiểm tra số liệu có thể sử dụng trong điều kiện bình<br />
thường với những số liệu “bình thường”<br />
<br />
• Tình trạng “cực đoan”<br />
–<br />
<br />
Kiểm tra mức độ chính xác của số liệu nhưng ở mức<br />
thấp hơn hoặc cao hơn trong khoảng số liệu cần<br />
<br />
• Tình trạng “sai”<br />
–<br />
<br />
Kiểm tra với số liệu sai<br />
10<br />
<br />