Tại sao phải điều tra mẫu<br />
Nguyên lý thống kê kinh tế<br />
<br />
• Tiết kiệm thời gian<br />
• Tiết kiệm tiền bạc<br />
<br />
Chương 5<br />
Điều tra chọn mẫu<br />
<br />
• Đỡ “rộng” và dễ thực hiện<br />
<br />
Các công việc cần làm trong<br />
Điều tra chọn mẫu<br />
<br />
Điều tra chọn mẫu<br />
$<br />
$<br />
<br />
$<br />
$<br />
<br />
$<br />
$<br />
$<br />
<br />
Nguyên tắc chọn mẫu điều tra<br />
•<br />
<br />
Mẫu quá lớn: chi phí lớn<br />
<br />
•<br />
<br />
Mẫu quá nhỏ : Thiếu độ tin cậy<br />
<br />
•<br />
<br />
Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ<br />
dẫn về phương pháp:<br />
- Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống<br />
<br />
•<br />
<br />
Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều tra<br />
<br />
•<br />
<br />
Đặt giả thuyết điều tra<br />
<br />
•<br />
<br />
Xây dựng bảng câu hỏi<br />
<br />
•<br />
<br />
Chọn mẫu điều tra<br />
<br />
•<br />
<br />
Chọn kỹ thuật điều tra<br />
<br />
Các phương pháp chọn mẫu<br />
Mẫu<br />
<br />
Mẫu phi ngẫu<br />
nhiên<br />
<br />
Mẫu ngẫu nhiên<br />
Giản đơn<br />
Phân tầng<br />
<br />
- Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng<br />
- v.v...<br />
<br />
Nhóm<br />
Hệ thống<br />
<br />
1<br />
<br />
Mẫu ngẫu nhiên giản đơn<br />
<br />
Mẫu ngẫu nhiên<br />
<br />
• Mỗi phần tử hoặc đơn vị có cơ hội được lựa chọn<br />
là như nhau<br />
<br />
• Chọn mẫu dựa vào xác suất<br />
• Tổng thể xác định và không xác định<br />
<br />
• Chọn có hoàn lại hoặc không hoàn lại<br />
• Mẫu được chọn bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên<br />
hoặc dùng máy tính để lựa chọn (nếu là tổng thể<br />
xác định)<br />
<br />
Chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
(Probability Samples)<br />
<br />
• Áp dụng:<br />
Giản đơn<br />
<br />
Hệ thống<br />
<br />
Phân tầng<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
(máy móc)<br />
<br />
Chọn mẫu hệ thống(systematic)<br />
<br />
Chọn mẫu phân tầng (Stratified)<br />
<br />
• Quyết định đơn vị mẫu: n<br />
<br />
• Tổng thể được chia thành hai hay nhiều nhóm<br />
<br />
• Chia TT thành các nhóm gồm k đơn vị: k=N/n<br />
<br />
• Mỗi nhóm chọn một mẫu ngẫu nhiên<br />
<br />
• Chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị từ nhóm thứ nhất<br />
• Sau đó cứ mỗi k phần tử lại chọn 1 đơn vị mẫu<br />
<br />
• Hai hay nhiều mẫu được ghép vào với nhau tạo<br />
thành tổng thể mẫu<br />
<br />
N = 64<br />
n=8<br />
<br />
First Group<br />
<br />
k=8<br />
<br />
Chọn mẫu theo nhóm (Cluster)<br />
• Tổng thể được chia thành các “clusters,” mỗi cluster<br />
đại diện cho tổng thể<br />
• Mẫu ngẫu nhiên được chọn từ mỗi cluster<br />
• Tổng hợp các mẫu thành tổng thể mẫu<br />
<br />
Ưu – Nhược điểm<br />
• Mẫu ngẫu nhiên và máy móc<br />
– Dễ thực hiện<br />
– Mẫu có thể ít đại diện cho tổng thể<br />
<br />
• Chọn mẫu phân tầng<br />
– Đảm bảo tính chất đại diện cho tổng thể<br />
<br />
• Chọn mẫu theo nhóm<br />
Tổng thể<br />
được chia<br />
thành 4<br />
clusters<br />
<br />
– Tốn chi phí<br />
– Hiệu quả thấp (cần mẫu rộng hơn với cùng mức độ chính<br />
xác)<br />
<br />
2<br />
<br />
Slovin’s formula<br />
<br />
N: Số đơn vị tổng thể<br />
n: Số đơn vị mẫu chọn<br />
e: Kỳ vọng sai số biên<br />
Lưu ý: + Công thức này chỉ dùng cho một chỉ tiêu<br />
+ Nếu muốn sử dụng cho nhiều chỉ tiêu thì phải<br />
làm thế nào?<br />
<br />
3<br />
<br />