Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Ths. Nguyễn Đỗ Quyên
lượt xem 19
download
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính trình bày về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính. Mục đích của việc kiểm toán báo cáo tài chính, các loại báo cáo tài chính, tầm quan trọng của việc kiểm soát nội bộ hiệu quả. Các nguồn thông tin khác khi sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Ths. Nguyễn Đỗ Quyên
- 12/27/10 ThS. Nguyễn Đỗ Quyên Bộ môn Tài chính doanh nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng Trường Đại học Ngoại Thương Phần 1 : Giới thiệu chung về Phân tích báo cáo tài chính Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU và hệ thống các báo cáo tài chính Phần 2 : Cơ chế lập báo cáo tài chính Phần 3 : Tiêu chuẩn báo cáo tài chính Phần 4 : Một số kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính 2 Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU 3 1
- 12/27/10 Vai trò của báo cáo tài chính (BCTC) và phân tích BCTC. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Mục đích của việc kiểm toán BCTC, các loại báo cáo kiểm toán và tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ hiệu quả. Các nguồn thông tin khác sử dụng trong phân tích BCTC. 4 Quyen Nguyen,MSc. Nguyen, MSc.--FBF FBF--FTU FTU 6 2
- 12/27/10 Hệ thống thông tin kế toán Bảng cân đối tài sản Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Các báo cáo tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tỷ số thanh khoản Các tỷ số tài chính Tỷ số đòn bẩy tài chính Tỷ số hoạt đông Tỷ số khả năng sinh lời Xu hướng Phân tích tài chính Cơ cấu Tình hình hoạt động Thông tin tài chính Tình hình thanh khoản Đầu tư Quyết định tài chính Tài trợ 7 Quản lý Vai trò của phân tích BCTC Cung cấp thông tin hữu ích cho phép nhà đầu tư và Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU tổ chức tín dụng đánh giá về: Quy mô của dòng tiền Thời gian của dòng tiền Mức độ chắc chắn của dòng tiền 8 Quyen Nguyen,MSc. Nguyen, MSc.--FBF FBF--FTU FTU 9 3
- 12/27/10 HỆ THỐNG CÁC BCTC Bảng cân đối tài sản (Balance Sheet): Cho biết tình trạng tài chính của công ty vào một thời Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU điểm. Liệt kê các nhóm và số lượng tài sản (thuộc sở hữu kiểm soát bởi công ty), nguồn vốn nợ vay và nguồn vốn chủ sở hữu (vốn góp của chủ sở hữu và nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại) và mỗi quan hệ giữa chúng tại một thời điểm. Đẳng thức cơ bản: Tổng tài sản = Vốn nợ + Vốn chủ sở hữu 10 TÀI SẢN NỢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Tiền mặt Khoản phải trả Chứng khoán ngắn hạn Các giấy nợ ngắn hạn Khoản phải thu Lương dồn tích Hàng tồn kho Nợ dài hạn Tài sản cố định Nợ thế chấp Đất Trái phiếu doanh nghiệp Nhà xưởng & thiết bị trừ: khấu hao Vốn chủ sở hữu Vốn góp Lợi nhuận giữ lại 11 HỆ THỐNG CÁC BCTC Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement): Cho biết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Tóm tắt doanh thu, chi phí phát sinh và lợi nhuận/thua lỗ của công ty trong một thời kỳ. Giải thích một phần thay đổi của tài sản, vốn nợ, vốn chủ sở hữu của công ty trong kỳ báo cáo. Đẳng thức cơ bản: Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận 12 4
- 12/27/10 Báo cáo thu nhập 1 (Income Statement) Doanh thu bán hàng - Giá vốn hàng bán Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU = Lợi nhuận gộp - Chi phí hoạt động = Thu nhập ròng từ hoạt động (NOI) hay Thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT) - Chi phí lãi - Thuế thu nhập = Thu nhập ròng (NI) - Cổ tức 13 = Lợi nhuận giữ lại Báo cáo thu nhập 2 (Dạng đơn bước) Doanh thu và chi phí được nhóm thành 2 nhóm riêng Doanh thu bán hàng + Doanh thu khác - Giá vốn hàng bán Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU - Chi phí hoạt động - Khấu hao - Chi phí tài chính +/- Các khoản bất thường = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhập = Thu nhập sau thuế từ các hoạt động tiếp diễn +/- Thu nhập sau thuế từ các hoạt động không tiếp diễn 14 = Thu nhập ròng Báo cáo thu nhập 3 (Dạng đa bước) Lợi nhuận được tính theo các nhóm như lợi nhuận gộp và lợi nhuận Doanh thu bán hàng hoạt động - Giá vốn hàng bán = Lợi nhuận gộp - Chi phí hoạt động Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU - Khấu hao = Thu nhập hoạt động (1) Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính (2) + Thu nhập bất thường (3) = Thu nhập trước thuế (1)+(2)+(3) - Thuế thu nhập = Thu nhập sau thuế từ các hoạt động tiếp diễn +/- Thu nhập sau thuế từ các hoạt động không tiếp diễn 15 = Thu nhập ròng 5
- 12/27/10 HỆ THỐNG CÁC BCTC Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flows Statement): Cho biết ảnh hưởng của các hoạt động tới dòng tiền của công ty trong một thời kỳ. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Liệt kê tiền mặt thu được và thanh toán trong kỳ báo cáo, phân loại theo hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Ngoài ra, còn cho biết thông tin bổ trợ về hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính phi tiền mặt Giúp nhà phân tích đánh giá khả năng thanh toán, năng lực trả nợ và mức độ linh hoạt về tài chính của công ty. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (Statement of Stockholders’ Equity): cho biết tăng giảm vốn 16 chủ sở hữu trong kỳ. Cash flows from operating activities (Hoạt động kinh doanh) Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Cash flows from investing activities (Hoạt động đầu tư) Cash flows from financing activities (Hoạt động tài chính) + 17 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO- Operating Cash Flow) Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Thu tiền bán hàng Chi phí bằng tiền của nguyên vật liệu, hàng hóa đưa vào quá trình sản xuất và tiêu thụ. Chi phí hoạt động bằng tiền Chi phí và thu nhập tài chính bằng tiền Thu cổ tức bằng tiền mặt Thanh toán thuế bằng tiền Tăng/ giảm các khoản phải thu, hàng tồn kho và chi phí trả trước Tăng/ giảm các khoản phải trả và thuế. 18 6
- 12/27/10 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư (CFI-Investing Cash Flow) Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Mua sắm máy móc, thiết bị, nhà xưởng Thu tiền thanh lý tài sản Đầu tư vào công ty khác Mua lại một bộ phận kinh doanh Đầu tư/ thanh lý các khoản đầu tư chứng khoán 19 Dòng tiền từ hoạt động tài chính (CFF-Financing Cash Flow) Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Thanh toán cổ tức bằng tiền mặt Tăng/ giảm các khoản vay ngắn/dài hạn Phát hành thêm/ mua lại cổ phiếu 20 Các thông tin bổ trợ Diễn giải và phân tích của nhà quản lý (Management Discussion and Analysis): Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Được yêu cầu bởi SEC Không cần kiểm toán Nội dung: (a) Kết quả hoạt động kinh doanh, bao gồm xu hướng doanh thu và chi phí. (b) Nguồn vốn và thanh khoản, bao gồm xu hướng dòng tiền. (c) Đánh giá triển vọng trên cơ sở phân tích xu hướng. 21 7
- 12/27/10 Kiểm toán báo cáo tài chính Các công ty niêm yết bắt buộc phải thuê kiểm toán độc lập để kiểm toán các BCTC. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Ý kiến của kiểm toán viên đảm bảo các BCTC phản ánh đúng về tình trạng tài chính của công ty. Bên cạnh đó, kiểm toán cho phép xác định hiệu quả của công tác kiểm soát nội bộ của công ty. 22 Vai trò của kiểm toán viên Đảm bảo các BCTC phù hợp với chuẩn mực kế toán. Kiểm tra về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU công ty và xác nhận các tài sản và công nợ. Đưa ra ý kiến về tính chính xác và độ tin cậy của các BCTC. Xác nhận không có sai sót về số liệu trong báo cáo tài chính. 23 Ý kiến kiểm toán viên Chấp nhận hoàn toàn (Unqualified Opinion): Kiểm toán viên cho rằng báo cáo tài chính không thiếu và sai Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU sót số liệu. Ý kiến theo tiêu chuẩn (Qualified Opinion): được đưa ra khi kiếm toán viên còn băn khoăn về: Các giả định hiện có Định giá các khoản mục trên bảng cân đối tài sản Các vấn đề tranh chấp. 24 8
- 12/27/10 Các nguồn thông tin khác Báo cáo giữa kỳ (Interim report) Thực hiện hàng quý, hoặc 6 tháng Không cần kiểm toán, cung cấp thông tin về kết quả hoạt động và tình hình tài chính kể từ kỳ báo cáo gần nhất. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Báo cáo bổ nhiệm (Proxy statement): Được phát hành phục vụ cho đại hội cổ đông, bao gồm thông tin về chế độ lương bổng của hội đồng quản trị và ban điều hành, quyền mua cổ phần và các cổ đông chính và công bố thông tin liên quan đến xung đột lợi ích giữa ban điều hành, hội đồng quản trị và cổ đông. Trang web của công ty, các ấn phẩm. Các nguồn thông tin bên ngoài về nền kinh tế, ngành, công ty và các đối thủ cạnh tranh. 25 Các bước phân tích BCTC (i) Xác định yêu cầu và tình huống phân tích Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU (ii) Thu thập số liệu đầu vào (iii) Xử lý số liệu (iv) Phân tích/ diễn giải số liệu đã xử lý (v) Nêu kết luận và gợi ý (vi) Tiếp tục theo dõi 26 Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU 27 9
- 12/27/10 Phân loại các nhóm hoạt động trong báo cáo tài chính Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Mối quan hệ giữa các thành phần & tài khoản trong BCTC Đẳng thức kế toán cơ bản và các dạng mở rộng. Ghi chép giao dịch kinh doanh bằng hệ thống kế toán Yêu cầu dồn tích và các điều chỉnh khác khi lập BCTC Dòng thông tin trong hệ thống kế toán 28 Các nhóm hoạt động trong BCTC Hoạt động kinh doanh (Operating Activities): các hoạt động chính trong chức năng hoạt động hằng ngày của công ty. Ví dụ: cung cấp các suất ăn tại nhà hàng, cung cấp dịch vụ tại Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU công ty tư vấn, nhận tiền gửi và cho vay tại ngân hàng… Hoạt động đầu tư (Investing Activities): các hoạt động liên quan đến việc mua sắm và thanh lý các tài sản dài hạn. Ví dụ: mua hoặc bán các thiết bị của một nhà hàng, mua hoặc bán tòa nhà văn phòng, cửa hàng bán lẻ, nhà máy... Hoạt động tài chính (Financing Activities): các hoạt động liên quan đến huy động hoặc hoàn trả vốn từ các nhà đầu tư hoặc tổ chức tín dụng. Ví dụ: phát hành cổ phiếu, vay ngân hàng, phát hành trái phiếu… 29 Các thành phần & tài khoản trong BCTC Các giao dịch trong công ty thuộc 5 thành phần của BCTC: tài sản, nợ, vốn chủ sở hữu, doanh thu và Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU chi phí. Tài khoản: Cấu thành nên các thành phần của BCTC. Ghi nhận các khoản làm tăng và giảm của tài sản, nợ, vốn chủ sở hữu, doanh thu hoặc chi phí. 30 10
- 12/27/10 Đẳng thức kế toán cơ bản và mở rộng Đẳng thức bảng cân đối tài sản cơ bản: Tài sản = Nguồn vốn Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU = Nợ + Vốn chủ sở hữu Vốnchủ sở hữu = Vốn góp + Lợi nhuận giữ lại Đẳng thức kế toán mở rộng: Tài sản = Nợ + Vốn góp+ Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ + Doanh thu – Chi phí – Cổ tức Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ = Lợi nhuận để lại đầu kỳ + Lợi nhuận ròng – Lợi nhuận phân phối cho cổ đông 31 Ghi chép giao dịch kinh doanh bằng hệ thống kế toán Các giao dịch kinh doanh được ghi chép bằng hệ Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU thống kế toán dựa trên đẳng thức kế toán cơ bản và mở rộng. Hệ thống kế toán theo dõi và tóm tắt số liệu sử dụng trong việc xây dựng BCTC 32 Yêu cầu dồn tích và các điều chỉnh khác khi lập BCTC Dồn tích (Accruals): Cần thiết để phân bổ hoạt động giao dịch đúng với kỳ báo cáo tài chính. Xuất hiện do sự khác biệt về thời gian dịch chuyển tiền mặt và thời gian kế toán ghi nhận doanh thu và chi phí. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Doanh thu nhận trước (unearned revenue) Phát sinh khi nhận tiền bán hàng trước khi ghi nhận doanh thu Bút toán ban đầu: Ghi tăng tiền và nợ (doanh thu nhận trước) Bút toán điều chỉnh: Giảm nợ khi ghi nhận doanh thu Doanh thu phải thu (unbilled revenue) Phát sinh khi công ty có doanh thu trước khi nhận tiền nhưng chưa ghi nhận doanh thu vào cuối kỳ kế toán. Bút toán ban đầu: Ghi nhận doanh thu và ghi tăng tài sản (doanh thu phải thu) Bút toán điều chỉnh: Khi có hóa đơn thanh toán, giảm doanh thu phải thu và tăng khoản phải thu. Khi thu được tiền, giảm khoản phải thu và tăng 33 tiền. 11
- 12/27/10 Yêu cầu dồn tích và các điều chỉnh khác khi lập BCTC Các điều chỉnh định giá: Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Thực hiện đối với tài sản (assets) và nợ (liabilities) của công ty sao cho số liệu kế toán phản ánh giá trị thị trường hiện hành thay vì phản ánh chi phí ban đầu (historical cost). 34 DÒNG THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU 35 Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU 36 12
- 12/27/10 Mục tiêu của báo cáo tài chính và tầm quan trọng của Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU tiêu chuẩn báo cáo. Vai trò của cơ quan ban hành tiêu chuẩn kế toán và cơ quan quản lý trong việc thiết lập và thúc đẩy áp dụng tiêu chuẩn báo cáo tài chính. Yêu cầu chung đối với báo cáo tài chính. 37 Tầm quan trọng của tiêu chuẩn báo cáo Mục tiêu của BCTC là cung cấp thông tin về tình trạng tài chính, kết quả hoạt động và thay đổi tình trạng tài chính của Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU công ty. Thông tin này hữu ích trong việc ra quyết định kinh tế của nhiều đối tượng khác nhau. Việc lập BCTC yêu cầu lựa chọn chính sách và dự tính‐yêu cầu phải có sự diễn giải của người lập. Cần thiết phải có các tiêu chuẩn báo cáo nhằm đảm bảo sự nhất quán trong các diễn giải về chính sách và dự tính của người lập BCTC. 38 Vai trò của cơ quan ban hành tiêu chuẩn kế toán và cơ quan quản lý Cơ quan ban hành tiêu chuẩn có vai trò xây dựng quy tắc kế toán. IASB (International Accounting Standard Board): cơ quan ban hành tiêu chuẩn BCTC và kế toán quốc tế phù hợp với nhiều quốc gia. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU FASB (Financial Accounting Standard Board): xây dựng tiêu chuẩn kế toán tại Mỹ. Cơ quan quản lý có vai trò thúc đẩy việc áp dụng các tiêu chuẩn kế toán, có quyền lực pháp lý trong việc xây dựng các BCTC trong phạm vi thẩm quyền của mình. IOSCO (International Organization of Securities Commission: thiết lập tiêu chuẩn công bố thông tin và báo cáo kế toán đa quốcgia. SEC (US Securities Exchange Commission): ban hành các quy tắc kế toán điều chỉnh hoạt động phát hành và giao dịch trên thị trường vốn Mỹ. 39 13
- 12/27/10 Tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) Mục tiêu của thông tin trong BCTC: Dễ hiểu Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Phù hợp Dễ so sánh Tin cậy Yêu cầu của BCTC: Trình bày hợp lý (fair presentation) Giả định công ty tiếp tục hoạt động (going concern assumption) Nguyên tắc dồn tích 40 Tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) Xác định các thành phần trong BCTC: tài sản, vốn nợ, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí và điều chỉnh về vốn. Đo lường các thành phần trong BCTC: Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Chi phí ban đầu (historical cost): chi phí bằng tiền hoặc tương đương tiền để mua tài sản tiền để mua tài sản. Chi phí hiện hành (current cost): chi phí bằng tiền hoặc tương đương tiền hiện hành để mua một tài sản giống hoặc tương đương với tài sản đó. Giá trị thanh lý (realisable value): giá trị bằng tiền hoặc tương đương tiền có thể thu được nếu thanh lý tài sản. Giá trị hiện tại (present value): giá trị hiện tại của dòng tiền vào ròng trong tương lai mà tài sản có thể tạo ra. 41 Giá trị thực (fair value): giá trị hợp lý của tài sản trên thị trường Tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) Xác định các thành phần trong BCTC: tài sản, vốn nợ, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí và điều chỉnh về vốn. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Các thành phần đo lường tình trạng tài chính (financial position): tài sản nợ và vốn chủ sở hữu Các thành phần đo lường kết quả hoạt động (financial performance): thu nhập và chi phí Hạn chế khi lập BCTC Tính kịp thời 42 Đánh đổi giữa lợi ích và chi phí 14
- 12/27/10 Phân tích tài chính trong điều kiện tiêu chuẩn BCTC khác nhau Xu hướng đồng nhất các tiêu chuẩn kế toán trên thế giới, tuy nhiên vẫn tồn tại sự khác biệt. Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU Khi áp dụng nhiều tiêu chuẩn kế toán, các công ty thường nêu rõ những điểm khác biệt. Việc xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn kế toán thống nhất và hiệu quả luôn gặp phải những rào cản nhất định. Nhà phân tích phải thường xuyên theo dõi sự thay đổi về tiêu chuẩn báo cáo và thông tin về chính sách kế toán của công ty. 43 _HẾT _ Quyen Nguyen, MSc. - FBF - FTU 44 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Nguyễn Hồng Thắng
48 p | 2264 | 1005
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính (slide)
228 p | 707 | 86
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 1 đến 4 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
45 p | 311 | 47
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 5 đến 10 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
47 p | 228 | 30
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 4 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
13 p | 116 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 4 - ThS. Bùi Ngọc Toản
9 p | 199 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Giới thiệu học phần - ThS. Bùi Ngọc Toản
2 p | 180 | 13
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 7 - ThS. Bùi Ngọc Toản
7 p | 138 | 11
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 6: Phân tích rủi do tài chính và dự báo các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
46 p | 42 | 11
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Bài 2 - GS.TS. Nguyễn Văn Công
25 p | 163 | 11
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 10 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
3 p | 84 | 10
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 2 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
7 p | 81 | 10
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính – Bài 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
22 p | 72 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 1: Tổng quan về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính
47 p | 30 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 4: Phân tích kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ
17 p | 20 | 8
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính – Bài 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính (ThS. Nguyễn Thị Mai Chi)
31 p | 91 | 6
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Bài 3 - TS. Nguyễn Thị Minh Phương
22 p | 77 | 5
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chuyên đề 1 - Trần Trung Tuấn
41 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn