intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chứng khoán vốn: Chương 7 - Th.S Phạm Hoàng Thạch

Chia sẻ: Pppppp Pppppp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

58
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 - Định giá sử dụng các hệ số bội. Chương này gồm có những nội dung cụ thể sau: Các chỉ số định giá, hệ số P/E, thu nhập cơ bản, thu nhập được chuẩn hóa, P/E dự báo điều chỉnh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chứng khoán vốn: Chương 7 - Th.S Phạm Hoàng Thạch

  1. 10/20/2015 PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN VỐN Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com ĐỊNH GIÁ SỬ DỤNG CÁC HỆ SỐ BỘI 7 CHƯƠNG Các chỉ số định giá Hệ số bội Hệ số bội của giá trị của giá cp công ty Các chỉ số động lượng 1
  2. 10/20/2015 Hệ số P/E P/E lịch sử P/E dự báo Sử dụng khi Sử dụng khi Sử dụng thu thu nhập năm dự báo thu Sử dụng thu nhập năm trước không nhập không có nhập năm tới trước phản ánh sẵn tương lai Hệ số P/E Giá cp $20 .00 2011:Q1 EPS $0 .18 2011:Q2 EPS $0 .25 2011:Q3 EPS $0 .32 2011:Q4 EPS $0 .35 2011 Fiscal year forecast $1 .10 2012:Q1 EPS $0 .43 2012:Q2 EPS $0 .48 2012:Q3 EPS $0 .50 2012:Q4 EPS $0 .59 2012 Fiscal year forecast $2 .00 Hệ số P/E • P/E dự báo dựa trên EPS trong 4 quí tới: – EPS 4 quí tới = 0.35 + 043 + 0.48 + 0.50 = $1.76 – P/E dự báo 4 quí tới = $20/$1.76 = 11.4 • P/E dự báo dựa trên EPS trong 12 tháng tới: – EPS 12 tháng tới = (1/12)$1.10 + (11/12)$2.00 = $1,925 – P/E dự báo 12 tháng tới = $20/$1.925 = 10.4C 2
  3. 10/20/2015 Hệ số P/E • P/E dự báo dựa trên EPS năm hiện tại: – EPS năm hiện tại = $1.10 – P/E dự báo năm hiện tại = $20/$1.10 = 18.2 • P/E dự báo dựa trên EPS trong năm tới: – EPS năm tới = $2.00 – P/E dự báo năm tới = $20/$2.00 = 10.0 Hệ số P/E Những EPS pha nguồn thu loãng nhập cơ bản Thu nhập Sự khác biệt được chuẩn phương hóa pháp kế toán Thu nhập cơ bản EPS 4 quí trước $4.00 Chi phí tái cấu trúc $0.10 Khấu trừ tài sản vô hình $0.15 Hư hao tài sản cố định $0.20 Giá cổ phiếu $50.00 3
  4. 10/20/2015 Thu nhập cơ bản • P/E dựa trên báo cáo thu nhập: – $50/$4 = 12.5 • Thu nhập chính: – $4 + $0.1 + $0.15 + $0.20 = $4.45 • P/E tính trên thu nhập chính: – $50/$4.45 = 11.2 • Thu nhập cơ bản: – $4 + $0.20 = $4.20 • P/E tính trên thu nhập cơ bản: – $50/$4.20 = 11.9 Thu nhập được chuẩn hóa Year EPS BVPS ROE 2010 $0.66 $4.11 16.1% 2009 $0.55 $3.67 15.0% 2008 $0.81 $2.98 27.2% 2007 $0.73 $2.12 34.4% 2006 $0.34 $1.61 21.1% 2011 stock price $24.00 Thu nhập được chuẩn hóa • Phương pháp bình quân EPS 0.66  0.55  0.81  0.73  0.34 EPS   0.618 5 P / E  24 0.618  38.8 4
  5. 10/20/2015 Thu nhập được chuẩn hóa • Phương pháp bình quân ROE 16.1%  15%  27.2%  34.4%  21.1% ROE   22.8% 5 EPS  ROE  BVPS  22.8%  $4.11  $0.937 P / E  24 0.937  25.6 P/E dự báo điều chỉnh D 1 V 0  r  g P0 D 1 E 1  E 1 r  g P0 1  b  E 1 r  g P/E dự báo điều chỉnh D (1  g ) 0 V 0  r  g P0 D 0 (1  g ) E 0  E0 r  g P0 (1  b ) (1  g )  E0 r  g 5
  6. 10/20/2015 P/E dự báo điều chỉnh Hệ số thu nhập giữ lại 0 .36 Tăng trưởng cổ tức 4.0% TSSL yêu cầu 10.0% P/E dự báo điều chỉnh P0 1  b = E1 r  g P0 1  0 .3 6 = = 1 0 .7 E1 0 .1 0  0 .0 4 Các phương pháp so sánh Các tiêu chí đánh giá Dữ liệu lịch So sánh Chỉ số Chỉ số thị sử của các ngành ngành trường công ty 6
  7. 10/20/2015 So sánh các công ty • Qui tắc 1 giá • Điều chỉnh rủi ro và lợi nhuận • Hạn chế của PEG: – Dựa trên mối quan hệ tuyến tính – Không giải thích rủi ro – Không giải thích quá trình tăng trưởng So sánh P/E và PEG Các giá trị của công ty Tăng trưởng EPS 5 năm 8.0% EPS dự báo $4.50 Giá hiện tại $28.00 Giá trị so sánh Trung vị P/E 9 .00 Trung vị PEG 1 .60 So sánh P/E và PEG P /E  $ 2 8 .0 0  $ 4 .5 0  6 .2 P E G  6 .2  8 .0  0 .7 8 In tr in s ic v a lu e  9 .0  $ 4 .5 0  $ 4 0 .5 0 7
  8. 10/20/2015 So sánh ngành và thị trường • Chỉ số ngành – Trung bình vs. Trung vị – Giá trị của ngành và thị trường • Chỉ số thị trường – Điều chỉnh sự khác biệt – Sử dụng các giá trị lịch sử So sánh giá trị thị trường • Mô hình FED: Tỷ suất lợi nhuận vs. Tỷ suất trái phiếu kho bạc – Không giải thích lạm phát – Không có mối quan hệ tuyến tính – Thay đổi nhỏ trong lãi suất có thể ảnh hưởng lớn đến P/E • Mô hình Yardeni So sánh dữ liệu lịch sử • Hồi qui • Tiếp cận: - Giá trị bình quân trong 10 năm - Trung bình P/E 5 năm • Những sự thay đổi cần lưu ý: - Tình hình kinh doanh - Đòn bẩy tài chính - Biến động lãi suất - Những sự biến động trong nền kinh tế - Lạm phát 8
  9. 10/20/2015 Sử dụng P/E cho giá trị tới hạn P/E điều P/E so chỉnh sánh P/E = Thu thập từ dữ (D/E)/(r – g) liệu thị trường Nhạy cảm với Nếu giá trị so các yếu tố đầu sánh bị sai, giá vào trị tới hạn sẽ sai Sử dụng P/E cho giá trị tới hạn Dữ liệu TSSL yêu cầu 11.0% EPS dự báo cho năm 3 $2.50 Dữ liệu so sánh Hệ số trả cổ tức bình quân 0 .40 ROE bình quân 8.0% P/E bình quân 9 .00 Sử dụng P/E cho giá trị tới hạn - Gordon D 3  E P S 3  D iv id e n d p a y o u t ra tio D 3  $ 2 .5 0  0 .4 0  $ 1 .0 0 R e te n tio n ra tio  1  D iv id e n d p a y o u t ra tio R e te n tio n r a tio  1  0 .4 0  0 .6 0 g  R e te n tio n ra tio  R O E g  0 .6 0  8 %  4 .8 % V  D 31  g   $ 1 . 0 0 1  0 . 0 4 8   $ 1 6 .9 0 3 r  g 0 .1 1  0 .0 4 8 9
  10. 10/20/2015 Sử dụng P/E cho giá trị tới hạn – So sánh V 3  P /E  E P S 3  9 .0  $ 2 .5 0  $ 2 2 .5 0 Hệ số thư giá BV BV luôn dương Book Value Ổn định Is Usually Positive hơn EPS Phù hợp với các công ty tài chính Phù hợp với những công ty không tiếp tục hoạt động Có thể giải thích TSSL Những hạn chế của hệ số BV Không phân biệt các tài sản không bằng vật chất Sử dụng sai khi tài sản khác nhau Book Value Is Usually Positive Sử dụng sai khi có sự khác biệt về chuẩn mực kế toán Không hữu ích khi tuổi của các tài sản khác nhau Có thể bị sai lệch khi có sự mua lại 10
  11. 10/20/2015 Hệ số BV điều chỉnh Kế toán Tài sản vô hàng tồn hìnhIs Usually Positive Book Value kho Những tài Giá trị công khoản ngoại bằng bảng Hệ số P/B điều chỉnh P0 R O E  g  B 0 r  g P0 PV E x p e c te d fu tu re re s id u a l e a rn in g s   1  B0 B 0 Hệ số P/S Doanh thu khó bị tác động Doanh thu luôn dương P/S phù hợp với nhiều giai đoạn khác nhau P/S ổn định hơn P/E Có thể giải thích TSSL của cổ phiếu 11
  12. 10/20/2015 Hạn chế khi sử dụng P/S Doanh thu ≠ thu nhập và dòng tiền Tử số và mẫu số không thống nhất P/S không phản ánh sự khác biệt chi phí P/S có thể bị sai do tác động của kế toán P/S điều chỉnh P0 (E0 / S0 )(1  b)(1  g )  S0 rg g  b ROE  Sales   Total assets  g  b PM0     Total assets   Shareholders’ equity  P/E, P/B, P/S Stock price $50 .00 EPS $2 .00 Dividends per share $1 .20 Book value of equity per share $6 .25 Sales per share $15 .00 ROE 22.5% Required return on stock 12.0% 12
  13. 10/20/2015 P/E, P/B, P/S P0 $50 A c tu a l   2 5 .0 E0 $2 P0 $50 A c tu a l   8 .0 B0 $ 6 .2 5 P0 $50 A c tu a l   3 .3 S0 $15 P/E, P/B, P/S Dividend payout ratio  $1.20  $2.00  0.60 Retention ratio (b)  1  0.60  0.40 Growth rate in dividends (g )  0.40  22.5%  9.0% P/E, P/B, P/S P0 (1  b ) (1  g ) (1  0 . 4 0 ) (1  0 . 0 9 )    2 1 .8 E0 r  g 0 .1 2  0 .0 9 P0 ROE  g 0.225  0.09    4.5 B0 rg 0.12  0.09 P0 (E0  S0 )(1 b)(1 g) ($2  $15)(0.6)(1.09)    2.9 S0 rg 0.12  0.09 13
  14. 10/20/2015 Hệ số dòng tiền Dòng tiền khó bị thao túng Ổn định hơn P/E Phản ánh chất lượng của thu nhập hơn P/E Có thể giải thích TSSL của cổ phiếu Hạn chế của hệ số dòng tiền Dòng tiền có thể bị bóp méo FCFE thường biến động và có thể âm Dòng tiền bị quản lý bởi công ty Định nghĩa dòng tiền • Lợi nhuận + Khấu hao + Khấu CF trừ + Sự tiêu hao CFO • Từ báo cáo dòng tiền FCFE • Phù hợp nhưng biến động EBITDA • Sử dụng với giá trị công ty 14
  15. 10/20/2015 Hệ số dòng tiền điều chỉnh F C F E 0 (1  g ) V0  r  g Cổ tức điểm mạnh và hạn chế Điểm mạnh Hạn chế Chỉ là 1 bộ phận của Bộ phận của TSSL TSSL Cổ tức có thể không phản ánh thu nhập tương lai Ít rủi ro hơn thặng dư vốn trong tương lai Thị trường có thể không thích cổ tức Hệ số cổ tức điều chỉnh D0 r  g  P0 1  g 15
  16. 10/20/2015 Hệ số giá nghịch đảo Hệ số giá Hệ số giá nghịch đảo Price-to-earnings (P/E) Earnings yield (E/P) Price-to-book (P/B) Book-to-market (B/P) Price-to-sales (P/S) Sales-to-price (S/P) Price-to-cash-flow (P/CF) Cash flow yield (C/P) Price-to-dividends (P/D) Dividend yield (D/P) Hệ số EBITDA Điểm mạnh Hạn chế Hữu ích so sánh các công ty có đòn bẩy khác nhau Phóng đại dòng tiền Hữu ích so sánh các công ty sử dụng vốn khác nhau FCFF thường được sử Thường là dương dụng nhiều hơn Hệ số giá trị công ty EV = Thị giá vốn cổ phần + Nợ – Tiền mặt – Đầu tư EV/EBITDA điều chỉnh • Mối quan hệ đồng biến với tăng trưởng FCFF • Mối quan hệ đồng biến với ROIC • Mối quan hệ nghịch biến với WACC Có thể sử dụng tổng vốn đầu tư Những hệ số EV khác • EV/FCFF • EV/EBITA • EV/EBIT • EV/S 16
  17. 10/20/2015 So sánh giữa các quốc gia US GAAP • Lợi nhuận thuần cao hơn với IFRS • Vốn cổ đông thấp hơn với IFRS vs. IFRS • ROE cao hơn với IFRS Hệ số • P/CFO & P/FCFE được sử dụng nhiều • P/B, P/E, & EBITDA ít được sử dụng định giá • Lãi suất cao  Hệ số giá điều chỉnh thấp Lạm phát • Lãi suất trung gian cao  Hệ số giá điều chỉnh cao Các chỉ số động lượng U E t  EPSt  E E P S t  E P St  E E P St  UEt SU E t     E P S t  E  E P S t     U E t  17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2