intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích hoạt động tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

74
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phân tích hoạt động tài chính - Chương 3: Phân tích hoạt động tài chính" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể: Nắm được nội dung và kết cấu của các báo cáo tài chính; hiểu được nội dung và ý nghĩa của từng phương pháp phân tích, hiểu được các kỹ thuật phân tích,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích hoạt động tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất

Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH<br /> 3-1<br /> Mục tiêu chương<br /> Học xong chương này sinh viên có thể:<br /> <br /> CHƯƠNG 3<br /> PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG<br /> TÀI CHÍNH<br /> <br />  Nắm được nội dung và kết cấu của các<br /> báo cáo tài chính<br />  Hiểu được nội dung và ý nghĩa của từng<br /> phương pháp phân tích.<br /> Hiểu được các kỹ thuật phân tích<br /> Phân tích được điểm hòa vốn<br />  Ứng dụng các kỹ thuật phân tích vào<br /> thực tiễn<br /> <br /> ThS. Nguyễn Quốc Nhất<br /> 2<br /> <br /> Nội dung chương<br /> 3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ<br /> NGUỒN VỐN<br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HOẠT ĐỘNG<br /> KINH DOANH<br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> 3.4. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH LUÂN<br /> CHUYỂN TIỀN TỆ<br /> 3.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH<br /> 3.6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN<br /> 3.7. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU TÀI<br /> CHÍNH<br /> 3.8. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP<br /> PHỔ BIẾN<br /> <br /> Tài liệu tham khảo chương 3<br /> • Phân tích hoạt động tài chính,ThS. Trịnh Quốc Hùng,<br /> ĐH Công Nghiệp TP.HCM<br /> • Bài tập, Phân tích hoạt động kinh doanh-ThS. Trịnh<br /> Quốc Hùng, ThS. Nguyễn Quốc Nhất –Trường ĐH<br /> Công Nghiệp TP.HCM<br /> • Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh - PGS.TS Phạm<br /> Văn Dược-NXB Hồng Đức<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN<br /> ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN<br /> 3.1.1. Khái niệm và nội dung phân tích<br /> Cơ cấu tài sản và nguồn vốn là tỷ trọng<br /> của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn<br /> trong tổng số.<br /> Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn<br /> chẳng những đánh giá được chính sách tài<br /> chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài<br /> chính thông qua chính sách đó mà còn cho<br /> phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ<br /> thuộc về tài chính của doanh nghiệp<br /> <br /> PTHĐTC<br /> <br /> 3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN<br /> ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN<br /> •Phân tích cơ cấu của tài sản<br />  Phân tích sự biến động của tài sản<br />  Phân tích cơ cấu nguồn vốn<br />  Phân tích sự biến động của nguồn vốn<br />  Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và<br /> nguồn vốn<br /> <br /> NguyenQuocNhat<br /> <br /> Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH<br /> 3-2<br /> 3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG<br /> CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN<br /> <br /> 3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN<br /> ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN<br /> <br /> 3.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản<br /> Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng<br /> số tài sản được xác định như sau:<br /> <br /> 3.1.3. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn<br /> vốn<br /> • Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong<br /> tổng số nguồn vốn được xác định như sau:<br /> <br /> Tỷ trọng của từng bộ<br /> phận tài sản chiếm<br /> trong tổng số tài sản<br /> <br /> =<br /> <br /> Giá trị của từng bộ phận<br /> tài sản<br /> <br /> x 100<br /> <br /> Tổng số tài sản<br /> <br /> 3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG<br /> CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN<br /> 3.1.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn<br /> • Hệ số nợ trên tài sản:<br /> • “Hệ số nợ trên tài sản” là chỉ tiêu này phản ánh mức độ<br /> tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Trị<br /> số của “Hệ số nợ trên tài sản” càng cao càng chứng tỏ<br /> mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng<br /> lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp<br /> <br /> Hệ số nợ trên<br /> =<br /> tài sản<br /> <br /> Nợ phải trả<br /> Tài sản<br /> <br /> Tỷ trọng của từng bộ Giá trị của từng bộ<br /> phận nguồn vốn<br /> phận nguồn vốn<br /> =<br /> x 100<br /> chiếm trong tổng số<br /> nguồn vốn<br /> Tổng số nguồn vốn<br /> <br /> 3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG<br /> CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN<br /> • Hệ số nợ trên tài sản còn có thể được biến đổi<br /> <br /> bằng cách thay tử số:<br /> • Nợ phải trả = Nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu = Tài sản<br /> - Vốn chủ sở hữu<br /> • Ta có công thức sau:<br /> <br /> Tài sản - Vốn<br /> Vốn chủ<br /> Hệ số nợ trên chủ sở hữu<br /> sở hữu<br /> =<br /> = 1Nguồn<br /> tài sản<br /> Tài sản<br /> vốn<br /> = 1 - Hệ số tài trợ<br /> <br /> 3.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG<br /> CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN<br /> • Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu<br /> • “Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu” là chỉ tiêu phản<br /> ánh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng<br /> vốn chủ sở hữu<br /> <br /> Hệ số tài sản trên<br /> Tài sản<br /> =<br /> vốn chủ sở hữu<br /> Vốn chủ sở hữu<br /> Có thể viết lại chỉ tiêu này theo cách khác như sau:<br /> <br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> 3.2.1. Khái niệm và nội dung phân tích<br /> Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động<br /> kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối<br /> giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh<br /> nghiệp.<br /> Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính<br /> của doanh nghiệp<br /> <br /> Vốn chủ sở hữu + Nợ<br /> Nợ phải<br /> phải trả<br /> trả<br /> Hệ số tài sản trên vốn<br /> =<br /> =1+<br /> chủ sở hữu<br /> Vốn chủ<br /> Vốn chủ sở hữu<br /> sở hữu<br /> <br /> PTHĐTC<br /> <br /> NguyenQuocNhat<br /> <br /> Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH<br /> 3-3<br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> <br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> BẢNG CÂN ĐỐI GIỮA VỐN CHỦ SỞ HỮU VỚI TÀI SẢN<br /> <br /> 3.2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan<br /> điểm luân chuyển vốn<br /> • Xét theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản ban<br /> đầu của doanh nghiệp được hình thành trước hết<br /> bằng nguồn vốn chủ sở hữu<br /> • Mối quan hệ này thể hiện qua đẳng thức:<br /> Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn<br /> <br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> + Vế trái > Vế phải:<br /> • Vế trái > vế phải đồng nghĩa với số vốn chủ sở hữu<br /> của doanh nghiệp lớn hơn số tài sản ban đầu. Do<br /> vậy, số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dư thừa,<br /> không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.<br /> + Vế trái < Vế phải:<br /> • Vế trái < vế đồng nghĩa với số vốn chủ sở hữu của<br /> doanh nghiệp nhỏ hơn số tài sản ban đầu. Do vậy,<br /> để có số tài sản phục vụ cho các hoạt động kinh<br /> doanh, doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng<br /> vốn từ bên ngoài.<br /> <br /> Vốn chủ sở hữu =<br /> <br /> Vốn chủ sở hữu<br /> =<br /> (Loại B)<br /> <br /> Tài sản<br /> I. Tài sản ngắn hạn<br /> 1. Tiền và các khoản tương đương tiền<br /> 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn<br /> 3. Hàng tồn kho<br /> 4. Chi phí trả trước ngắn hạn<br /> 5. Tài sản ngắn hạn khác<br /> II. Tài sản dài hạn<br /> 1. Tài sản cố định<br /> 2. Bất động sản đầu tư<br /> 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn<br /> 4. Chi phí trả trước dài hạn<br /> 5. Tài sản dài hạn khác<br /> <br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> Về mặt lý thuyết, chúng ta lại có quan hệ cân đối sau đây:<br /> • Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài<br /> hạn (2)<br /> • Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nguồn vốn thanh toán = Tài<br /> sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn + Tài sản thanh toán (3)<br /> <br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> 3.2.3. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn<br /> định của nguồn tài trợ<br /> Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định<br /> của nguồn tài trợ<br /> Được chia thành hai loại tương ứng với thời gian<br /> luân chuyển tài sản là<br />  Nguồn vốn ngắn hạn<br /> Nguồn vốn dài hạn.<br /> <br /> PTHĐTC<br /> <br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> • Căn cứ vào Bảng cân đối kiế toán, có thể khái quát cân bằng tài chính<br /> của doanh nghiệp theo góc độ ổn định nguồn tài trợ qua sơ đồ sau<br /> đây:<br /> • Cân bằng tài chính theo góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản<br /> <br /> Nguồn vốn<br /> Nguồn vốn<br /> Tài sản<br /> dài hạn<br /> Tài sản ngắn hạn<br /> ngắn +<br /> =<br /> + (Nguồn tài trợ<br /> dài hạn (Nguồn tài trợ<br /> hạn<br /> thường<br /> tạm thời<br /> xuyên)<br /> <br /> NguyenQuocNhat<br /> <br /> Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH<br /> 3-4<br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> <br /> Hay:<br /> <br /> Tài sản<br /> Nguồn tài<br /> ngắn<br /> - trợ tạm<br /> hạn<br /> thời<br /> <br /> Nguồn tài<br /> Tài sản<br /> = trợ thường - dài<br /> xuyên<br /> hạn<br /> <br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> <br /> 3.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO<br /> VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br /> • VLC = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn<br /> • Hay VLC = (Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn) - Tài sản<br /> dài hạn<br /> • Hoặc VLC = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn<br /> <br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> Bảng phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ<br /> Nguồn tài trợ<br /> <br /> Số tiền<br /> <br /> Tỷ trọng<br /> <br /> Các chỉ tiêu nguồn vốn tăng<br /> Các chỉ tiêu tài sản giảm<br /> Cộng<br /> 100<br /> Sử dụng nguồn tài trợ<br /> Số tiền Tỷ trọng<br /> Các chỉ tiêu tài sản tăng<br /> Các chỉ tiêu nguồn vốn giảm<br /> Cộng<br /> 100<br /> Thông qua bảng phân tích trên có thể thấy được, doanh<br /> nghiệp sử dụng vốn vào việc gì, làm thế nào mà thực hiện<br /> được các sử dụng đó, trên cơ sở ấy đánh giá được hiện tại<br /> doanh nghiệp đang gặp khó khăn hay đang có tình hình tài<br /> chính lành mạnh.<br /> <br /> 3.3.1. Ý nghĩa và mục đích phân tích<br /> <br /> •Đánh giá được chất lượng hoạt động tài<br /> chính<br /> •Đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại,<br /> tương lai<br /> •Đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt<br /> động tài chính<br /> <br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> 3.3.2. Phân tích tình hình thanh toán<br /> <br /> • Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (vòng):<br /> Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu<br /> phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải thu<br /> ngắn hạn quay được mấy vòng<br /> <br /> • Tình hình thanh toán của doanh nghiệp thể hiện qua việc<br /> thu hồi các khoản nợ phải thu và việc chi trả các khoản nợ<br /> phải trả của doanh nghiệp<br /> • Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (%):<br /> Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm<br /> dụng so với các khoản đi chiếm dụng và được tính theo công<br /> thức sau:<br /> Tỉ lệ các khoản nợ phải thu so<br /> =<br /> với các khoản nợ phải trả<br /> <br /> PTHĐTC<br /> <br /> Nợ phải thu<br /> x 100<br /> Nợ phải trả<br /> <br /> Số vòng quay các khoản<br /> phải thu ngắn hạn<br /> <br /> =<br /> <br /> Tổng số tiền hàng bán chịu<br /> (hoặc doanh thu thuần)<br /> Số dư bình quân các khoản<br /> phải thu ngắn hạn<br /> <br /> NguyenQuocNhat<br /> <br /> Chapter 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH<br /> 3-5<br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> • Trong công thức trên, số dư bình quân các khoản<br /> phải thu được tính như sau:<br /> Nợ phải thu ngắn hạn<br /> Số dư bình quân các<br /> (đầu năm + cuối năm)<br /> khoản phải thu ngắn =<br /> hạn<br /> 2<br /> <br /> • Thời gian thu tiền bình quân: Thời gian thu tiền<br /> (còn gọi là thời gian quay vòng các khoản phải thu<br /> ngắn hạn hoặc kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêu<br /> phản ánh thời gian bình quân thu các khoản phải<br /> thu ngắn hạn. Chỉ tiêu này được tính như sau:<br /> Thời gian thu tiền bình<br /> quân<br /> <br /> Thời gian của kỳ phân<br /> tích<br /> =<br /> Số vòng quay các khoản<br /> phải thu ngắn hạn<br /> <br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> • Thời gian thu tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu<br /> hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm<br /> dụng vốn.<br /> • Tuy nhiên, thời gian thu tiền ngắn quá sẽ gây khó<br /> khăn cho người mua, không khuyến khích người<br /> mua nên sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bán hàng.<br /> • "Thời gian thu tiền" còn có thể tính theo công thức<br /> sau:<br /> <br /> • Số vòng quay các khoản phải trảngắn hạn (vòng): Số<br /> vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn là chỉ tiêu<br /> phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả<br /> ngắn hạn quay được bao nhiêu vòng<br /> <br /> Số dư các khoản phải thu cuối<br /> năm<br /> Thời gian thu tiền bình quân =<br /> Mức tiền hàng bán chịu bình<br /> quân 1 ngày<br /> <br /> Số vòng quay các<br /> khoản phải trả ngắn<br /> hạn<br /> <br /> Tổng số tiền chậm trả<br /> = Số dư bình quân các<br /> khoản phải trả ngắn<br /> hạn<br /> <br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN<br /> <br /> •Trong công thức trên, số dư bình quân các<br /> khoản phải trả được tính như sau:<br /> <br /> •Thời gian thanh toán: Thời gian thanh toán<br /> hay thời gian quay vòng các khoản phải trả<br /> ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình<br /> quân mà doanh nghiệp thanh toán tiền cho<br /> chủ nợ trong kỳ<br /> Thời gian của kỳ phân tích<br /> Thời gian thanh<br /> = Số vòng quay các khoản<br /> toán bình quân<br /> phải trảngắn hạn<br /> <br /> Tổng số nợ phải trả ngắn<br /> Số dư bình quân các<br /> = hạn đầu năm và cuối năm<br /> khoản phải trả ngắn hạn<br /> 2<br /> • Ngoài cách tính trên, chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản<br /> phải trả ngắn hạn” có thể tính cho toàn bộ các khoản<br /> phải trả ngắn hạn hay từng khoản phải trả cụ thể (phải<br /> trả người bán, phải trả khách hàng, phải trả nội bộ,<br /> phải nộp Ngân sách...).<br /> <br /> PTHĐTC<br /> <br /> Thời gian thanh toán bình quân<br /> <br /> =<br /> <br /> Số dư bình quân các khoản phải trả<br /> ngắn<br /> Mức tiền chậm trả bình quân 1 ngày<br /> <br /> NguyenQuocNhat<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2