intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật - Chương 9: Cây khung nhỏ nhất

Chia sẻ: Đinh Trường Gấu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

128
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật - Chương 9: Cây khung nhỏ nhất giới thiệu đến bạn đọc về những cách giải bài toán tìm cây khung nhỏ nhất, giải thuật tổng quát, thực thi giải thuật của Kruskal. Với các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thiết kế giải thuật - Chương 9: Cây khung nhỏ nhất

  1. Cây Khung Nhỏ Nhất
  2. Cây khung nhỏ nhất ª Cho – một đồ thị liên thông, vô hướng G = (V, E ) – một hàm trọng số   w : E   R ª Tìm một tập con không chứa chu trình T   E nối tất cả các đỉnh sao  cho tổng các trọng số    w(T) =  (u, v)   T  w(u, v) • là nhỏ nhất. – Tập T làø một cây, và được gọi là một cây khung nhỏ nhất. ª  Bài toán tìm cây khung nhỏ nhất: bài toán tìm T. 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 2
  3. Cây khung nhỏ nhất (tiếp) ª Giải bài toán tìm cây khung nhỏ nhất – Giải thuật của Kruskal – Giải thuật của Prim. 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 3
  4. Cây khung nhỏ nhất: ví dụ  8 7 b c d 4 2 9 a 11 i 4 14 e 7 6 8 10 h g f 1 2 °  Tập các cạnh xám là một cây khung nhỏ nhất °  Trọng số tổng cộng của cây là 37. °  Cây là không duy nhất: nếu thay cạnh ( b, c) bằng cạnh (a, h) sẽ được một cây khung khác cũng có trọng số là 37. 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 4
  5. Cạnh an toàn ª Cho một đồ thị liên thông, vô hướng G = (V, E ) và một hàm trọng số  w : E   R. Tìm một cây khung nhỏ nhất cho G! ª Giải bài toán bằng một chiến lược greedy: nuôi một cây khung lớn  dần bằng cách thêm vào cây từng cạnh một. ª Định nghĩa cạnh an toàn Nếu A là một tập con của một cây khung nhỏ nhất nào đó, nếu (u, v)  là một cạnh của G sao cho tập A   {(u, v)} vẫn còn là một tập con  của một cây khung nhỏ nhất nào đó, thì (u, v) là một cạnh an toàn  cho A. 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 5
  6. Một giải thuật tổng quát (generic) ª Một giải thuật tổng quát (generic) để tìm một cây khung nhỏ nhất – Input: một đồ thị liên thông, vô hướng G   một hàm trọng số w trên các cạnh của G – Output: Một cây khung nhỏ nhất cho G. GENERIC­MST(G, w) 1 A    2 while A không là một cây khung nhỏ nhất 3         do tìm cạnh (u, v) an toàn cho A 4              A   A   {(u, v)} 5 return A 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 6
  7. Phép cắt   Các khái niệm quan trọng ª Một phép cắt (S, V   S) của G = (V, E ) là một phân chia (partition)  của V.   Ví dụ: S = {a, b, d, e} trong đồ thị sau. ª Một cạnh (u, v)   E  xuyên qua (cross) một phép cắt (S, V   S) nếu  một đỉnh của nó nằm trong S và đỉnh kia nằm trong V   S.   Ví dụ: cạnh (b, c). 8 7 b c d 4 2 9 a 11 i 4 14 e S  7 6 10 8 V   S  h g f 1 2 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 7
  8. Cạnh nhẹ (light edge)   Các khái niệm quan trọng (tiếp) ª Một phép cắt bảo toàn tập các cạnh A (respects A) nếu không có  cạnh nào của A xuyên qua phép cắt. ª Một cạnh là một cạnh nhẹ vượt qua phép cắt nếu trọng số của nó là  nhỏ nhất trong mọi trọng số của các cạnh xuyên qua phép cắt. Ví dụ:  cạnh (c, d). 8 7 b c d 4 2 9 a 11 i 4 e S  7 6 14 8 10 V   S  h g f 1 2 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 8
  9. Nhận ra một cạnh an toàn   Định lý 24.1   Cho ° G = (V, E) là một đồ thị liên thông, vô hướng ° w là một hàm trọng số trên E ° A là một tập con của một cây khung nhỏ nhất cho  G ° (S, V   S) là một phép cắt bất kỳ của G bảo toàn A ° (u, v) là một cạnh nhẹ vượt qua (S, V   S)  cạnh (u, v) là an toàn cho A.   Chứng minh 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 9
  10. Nhận ra một cạnh an toàn   (tiếp) ° S: tập các đỉnh đen, V   S: tập các đỉnh trắng ° Các cạnh của một cây khung nhỏ nhất T được vẽ ra trong hình,  còn các cạnh của G thì không ° A: tập các cạnh xám ° Cạnh (u, v) là cạnh nhẹ xuyên qua phép cắt (S, V   S). ° p là đường đi duy nhất từ u đến v trong T. x u y p v 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 10
  11. Nhận ra một cạnh an toàn   (tiếp) ° Định nghĩa cây khung T’ = T   (x, y)   (u, v)   T’ là cây khung nhỏ nhất vì   w(T’) = w(T)   w(x, y) + w(u, v)               w(T), vì  w(u, v)   w(x, y) ° (u, v) là an toàn cho A vì A   (u, v)   T’ . x p u y v 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 11
  12. Nhận ra một cạnh an toàn (tiếp)   Hệ luận 24.2   Cho ° G = (V, E ) là một đồ thị liên thông, vô hướng với một hàm trọng  số w trên E ° A là một tập con của E sao cho A nằm trong một cây khung nhỏ  nhất cho G °  C = (V , E ) là một thành phần liên thông (cây) trong rừng G =  C  C  A  (V, A). Thì,   nếu (u, v) là một cạnh nhẹ nối C với một thành phần khác trong GA    (u, v) là an toàn cho A. Chứng minh   Phép cắt (VC , V   VC ) bảo toàn A, do đó (u, v) là một cạnh nhẹ đối  với phép cắt này. 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 12
  13. Giải thuật của Kruskal ª Giải thuật của Kruskal – dựa trên giải thuật GENERIC­MST, mà A ban đầu là một rừng mà  mỗi cây chỉ chứa một đỉnh của G. MST­KRUSKAL(G, w) 1 A    2 for mỗi đỉnh v   V[G] 3          do MAKE­SET(v) 4 xếp các cạnh   E theo thứ tự trọng số w không giảm 5 for mỗi cạnh (u, v)   E, theo thứ tự trọng số không giảm 6          do if FIND­SET(u)   FIND­SET(v)  7                   then A   A   {(u, v)} 8                            UNION(u, v) 9 return A ª mỗi tập rời nhau chứa các đỉnh của một cây trong rừng hiện thời. 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 13
  14. Thực thi giải thuật của Kruskal Các cạnh được xếp theo thứ tự trọng số không giảm: 1 2 2 4 4 6 7 7 8 8 9 10 11 14 8 7 8 7 (a) b c d (b) b c d 4 2 9 4 2 9 a 11 i 4 14 e a 11 i 4 14 e 7 6 7 6 8 10 8 10 h g f h g f 1 2 1 2 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 14
  15. Thực thi giải thuật của Kruskal (tiếp) 1 2 2 4 4 6 7 7 8 8 9 10 11 14 8 7 8 7 (c) b c d (d) b c d 4 2 9 4 2 9 a 11 i 4 14 e a 11 i 4 14 e 7 6 7 6 8 10 8 10 h g f h g f 1 2 1 2 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 15
  16. Thực thi giải thuật của Kruskal (tiếp) 8 7 8 7 (e) b c d (f) b c d 4 2 9 4 2 9 a 11 i 4 14 e a 11 i 4 14 e 7 6 7 6 8 10 8 10 h g f h g f 1 2 1 2 8 7 8 7 (g) b c d (h) b c d 4 2 9 4 2 9 a 11 i 4 14 e a 11 i 4 14 e 7 6 7 6 8 10 8 10 h g f h g f 1 2 1 2 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 16
  17. Thực thi giải thuật của Kruskal (tiếp) 8 7 8 7 (i) b c d (j) b c d 4 2 9 4 2 9 a 11 i 4 14 e a 11 i 4 14 e 7 6 7 6 8 10 8 10 h g f h g f 1 2 1 2 8 7 8 7 (k) b c d (l) b c d 4 2 9 4 2 9 a 11 i 4 14 e a 11 i 4 14 e 7 6 7 6 8 10 8 10 h g f h g f 1 2 1 2 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 17
  18. Thực thi giải thuật của Kruskal (tiếp) 1 2 2 4 4 6 7 7 8 8 9 10 11 14 8 7 8 7 (m) b c d (n) b c d 4 2 9 4 2 9 a 11 i 4 14 e a 11 i 4 14 e 7 6 7 6 8 10 8 10 h g f h g f 1 2 1 2 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 18
  19. Phân tích giải thuật của Kruskal ª Dùng cấu trúc dữ liệu các tập rời nhau (disjoint sets), chương 22, với  các heuristics – Hợp theo thứ hạng (union­by­rank) – Nén đường dẫn (path­compression). ª Nhận xét (cần đến khi đánh giá thời gian chạy) – Giải thuật gọi  V  lần MAKE­SET và gọi tổng cộng O(E) lần các  thao tác MAKE­SET, UNION, FIND­SET. – Vì G liên thông nên  E     V    1. 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 19
  20. Phân tích giải thuật của Kruskal (tiếp) ª Thời gian chạy của MST­KRUSKAL gồm – Khởi động: O(V) – Sắp xếp ở dòng 4: O(E lg E) – Dòng 5­8: O(E  (E, V)) (xem nhận xét),   = O(E lg E) vì  (E, V) = O(lg E). • Vậy thời gian chạy của MST­KRUSKAL là O(E lg E). 13.11.2004 Ch. 9: Cay khung nho nhat 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2