intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật về đầu tư ở Việt Nam - TS.LS. Nguyễn Quốc Vinh

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

140
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật về đầu tư ở Việt Nam nhằm trình bày các nội dung chính như: mục đích của luật đầu tư nhằm ban hành khung khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư chung; điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp; điều chỉnh hoạt động đầu tư vốn của nhà nước; điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, quy định về các biện pháp bảo đảm đầu tư..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật về đầu tư ở Việt Nam - TS.LS. Nguyễn Quốc Vinh

  1. PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM TS. LS. Nguyễn Quốc Vinh - 2013
  2. I. Mục Đích của Luật Đầu Tư a. Ban hành khung khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư chung; b. Điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp; c. Điều chỉnh hoạt động đầu tư vốn của nhà nước; d. Điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài; e. Quy định về các biện pháp bảo đảm đầu tư.
  3. II. Pháp Luật về Đầu Tư  Văn kiện tham gia WTO của Việt Nam, bao gồm Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO và Biểu cam kết dịch vụ.  Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp  Nghị định 108/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, Nghị định 101/2006/NĐ-CP về đăng ký lại GCN đầu tư, Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp, Nghị định 108/2009/NĐ-CP về đầu tư dưới hình thức BOT, BTO, BT v.v.  Các luật chuyên ngành như ngân hàng, giáo dục, bảo hiểm, dầu khí, hàng không, luật sư, đất đai v.v.
  4. III. Các Hình Thức Đầu Tư 1. Đầu Tư Trực Tiếp: a. Thành lập tổ chức 100% vốn; b. Thành lập tổ chức liên doanh; c. Đầu tư theo một số loại hình hợp đồng; d. Đầu tư phát triển kinh doanh; e. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý; f. Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp.
  5. III. Các Hình Thức Đầu Tư 2. Đầu Tư Gián Tiếp: a. Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác; b. Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán; c. Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.
  6. IV. Thủ Tục Đầu Tư 1. Yêu Cầu: a. Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư phải có dự án đầu tư theo yêu cầu tại Điều 50 Luật đầu tư; b. Phải làm thủ tục đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư; c. Dự án đầu tư phải đáp ứng Phụ lục IV Nghị định 108 (không thuộc lĩnh vực cấm đầu tư);
  7. IV. Thủ Tục Đầu Tư 2. Cơ Quan Tiếp Nhận Hồ Sơ 3. Cơ Quan Cấp GCN Đầu Tư
  8. V. Những Việc Phải Làm Sau Khi Được Cấp GCNĐT  Đăng báo để công bố về việc thành lập doanh nghiệp.  Đăng ký con dấu với cơ quan công an.  Ký hợp đồng thuê đất với cơ quan nhà nước.  Mở tài khoản vốn tại ngân hàng hoạt động tại Việt Nam.  Đăng ký chế độ kế toán.  Thông báo thời gian mở cửa với cơ quan ĐKKD.
  9. Một Số Vấn Đề Khó Khăn 1. Về Thời Hạn Cấp GCN Đầu Tư; 2. Về Phạm Vi Đầu Tư; 3. Về Thời Hạn Dự Án Đầu Tư. 4. Về Chuyển Nhượng Một Phần Dự Án.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2