intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp đóng vai

Chia sẻ: Vũ Ngọc Hiệp | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:10

863
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm phương pháp đóng vai, ưu, nhược điểm của phương pháp đóng vai, một số yêu cầu khi tiến hành phương pháp đóng vai,... là những nội dung chính trong bài giảng "Phương pháp đóng vai". Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp đóng vai

  1. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
  2. 1/ Khái niệm phương pháp Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các
  3. 2/ Ưu điểm của phương - Rèn luyện được phápcho học sinh thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn. - Tạo được hứng thú và chú ý cho học sinh. - Tạo điều kiện để phát triển óc sáng tạo của học sinh .
  4. 3/ Nhược điểm - Nội dung của kịch bản thường không gắn với nội dung học tập một cách có hệ thống, vì vậy việc truyền thụ tri thức mới cho người học sẽ gặp nhiều khó khăn. - Tâm lí e ngại, ngượng ngùng của học sinh có thể làm giảm hiệu quả của phương pháp. Mặt khác
  5. 4/ Phương pháp tiến hành - Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống và yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm. - Bước 2: Xác định mục tiêu. - Bước 3: Các nhóm thảo luận
  6. Ví dụ: Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững (địa lí  Bước 1: Qua10) bài này chúng ta có thể xác định chủ đề đóng vai là: “Tiếng kêu cứu của rừng xanh”.  Bước 2: Xác định mục tiêu. Đóng vai trong một tình huống nhằm đạt được cái gì? Giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu và
  7.  Bước 3: Cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị vai diễn: Giới thiệu tổng thể; phác thảo tình huống chuẩn bị kịch bản; phân vai; đọc kịch bản; nhiệm vụ người quan sát, nhận xét. Tạo một không khí vui vẻ, thu hút sự tham gia tích cực của mọi thành viên trong lớp. Vai diễn có thể
  8.  Bước 4: Thực hiện vai diễn. Diễn viên “Đóng vai” phải thể hiện được tính cách rõ ràng, thể hiện rõ cách giải quyết của mình đối với chủ đề. Những người không tham gia đóng vai thì quan sát và nhận xét xem cách giải quyết và diễn xuất của các vai. Khi diễn, các vai được tự do
  9.  Bước 5: Thảo luận, nhận xét đánh giá vở và vai diễn. Giáo viên hướng dẫn những người tham gia bình luận và đánh giá “Vở diễn”. . Thảo luận về cách ứng xử của các nhân vật cụ thể hoặc tình huống trong vở diễn. . Thảo luận những vấn đề khái
  10. 5/ Một số yêu cầu khi tiến hành phương pháp - Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để cùng chung sống, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp học. - Tình huống nên để mở, không cho trước “ Kịch bản” , lời thoại. - Phải dành thời gian phù hợp cho
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2