intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý hành chính công: Chương 2

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

228
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 Quản lí hành chính công về kinh tế thuộc bài giảng Quản lý hành chính công, trong chương này người học sẽ được tìm hiểu về các nội dung sau: Những vấn đề cơ bản quản lí hành chính công về kinh tế, quản lí hành chính công đối với doanh nghiệp, quản lí hành chính công đối với kinh tế đối ngoại, quản lí hành chính công đối với đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý hành chính công: Chương 2

  1. Giới thiệu Chương Chương 2. Quản lí hành chính công về kinh tế 2.1. Những vấn đề cơ bản QLHCC về kinh tế 2.2. QLHCC đối với doanh nghiệp 2.3. QLHCC đối với kinh tế đối ngoại 2.4. QLHCC đối với đầu tư Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  2. 2.1. 2.1. Những vấn đề cơ bản QLHCC cơ về kinh tế 2.1.1. Khái niệm QLHCC về kinh tế 2.1.2. Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lí kinh tế 2.1.3. Phân biệt quản lí hành chính công về kinh tế và quản lí sản xuất kinh doanh Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  3. 2.1.1. 2.1.1. Khái niệm QLHCC về kinh tế QLHCC về kinh tế là quá trình tác động và điều chỉnh của NN tới các hoạt động kinh tế được thực hiện thông qua các cơ quan HCNN bằng quyền lực công, Sự cần thiết QLHCC về kinh tế: - Chức năng quản lí kinh tế – xã hội của Nhà nước - Phỏt huy những ưu thế và hạn chế khuyết tật của nền kinh tế thị trường Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  4. Ưu thế chủ yếu của kinh tế thị trường trư - Đáp ứng nhu cầu linh hoạt và hợp lí trong hoạt động kinh tế - Có khả năng tối đa huy động tiềm năng của xã hội - Thúc đẩy DN đạt hiệu quả cao, đào thải DN yếu kém - Phản ứng nhanh, nhạy các biến đổi - Phải thường xuyên học hỏi, tránh sai lầm kéo dài và lan rộng - Tạo động lực thúc đẩy phát triển và áp dụng nhanh chóng khoa học - công nghệ vào sản xuất Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  5. Khuyết tật của kinh tế thị trường trư - Chạy theo lợi nhuận, nên dễ phạm pháp, suy thoái đạo đức, lối sống… - Dễ mất cân đối do cạnh tranh, kéo theo lạm phát, thất nghiệp, suy thoái… - Phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội - Lợi ích chung, dài hạn ít được chú ý - Môi trường tự nhiên, MT xã hội dễ bị tàn phá… Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  6. * Chủ thể QLHCC về KT Là các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, các bộ ngành, UBND các cấp… * Đối tượng và phạm vi QLHCC về KT Các hoạt động KT của các chủ thể trong XH: + Các đơn vị sự nghiệp nhà nước, doanh nghiệp; + Các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội; + Các hộ gia đình, các tầng lớp dân cư… Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  7. Mục tiêu QLHCC về kinh tế - Tạo ra môi trường pháp lí lành mạnh cho các hoạt động kinh tế tồn tại và phát triển; - Đảm bảo các hoạt động kinh tế của các chủ thể trong xã hội thực thi theo đúng pháp luật của NN; - Thực hiện các mục tiêu của kế hoạch, chiến lược phát triển KT – XH nhà nước định ra trong từng thời kì. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  8. 2.1.2. 2.1.2. Cơ chế KT và cơ chế QLKT cơ * Cơ chế là phương thức tồn tại và hoạt động của phương một hệ thống và sự tương tỏc giữa cỏc bộ phận trong đú * Cơ chế kinh tế là phương thức tồn tại và hoạt động phương của tổng thể hệ thống KT và sự tương tác giữa tương chúng trong quá trình hoạt động ở một tổ chức, chức, đơn đơn vị, lĩnh vực KT, hoặc của toàn bộ nền KTQD. KT, Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  9. * Cơ chế quản lí là hệ thống các hình thức, phương pháp, biện pháp tác động lên một hệ thống quản lí, nhằm đảm bảo cho hệ thống đó tồn tại, hoạt động phù hợp với qui luật và thực tiễn khách quan để đạt được mục tiêu đã định * Cơ chế quản lí kinh tế là hệ thống các hình thức, phương pháp, biện pháp tác động lên các hoạt động KT phát sinh trong quá trình hoạt động ở một tổ chức, đơn vị, lĩnh vực KT hoặc toàn bộ nền KTQD nhằm đảm bảo cho hoạt động KT diễn ra ở đó tồn tại, vận động và phát triển đạt những mục tiêu đã định. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  10. Cơ chế KT và cơ chế QLKT có mối quan cơ hệ chặt chẽ với nhau: • Cơ chế KT là hệ quả tất yếu của cơ chế QLKT => cơ chế QLKT quyết định đến cơ chế KT. • Sự tồn tại và vận động của các hoạt động của nền KT đòi hỏi phải có một cơ chế QLKT tương thích. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  11. 2.1.3. 2.1.3. Phân biệt QLHCC về KT và QL SXKD QLHCC về KT: QL SXKD: * Chủ thể là các cơ quan * Chủ thể là bộ máy QL của hành chính NN: Chính doanh nghiệp. phủ, các bộ ngành, UBND các cấp… * Đối tượng là toàn bộ * Đối tượng là các hoạt hoạt động KT và mối động và các yếu tố quan hệ giữa các bộ phận SXKD của DN. cấu thành của nền KTQD. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  12. * Nội dung của QLHCC về kinh tế * Nội dung QLSXKD 1. QL vĩ mô toàn bộ nền KTQD 1. Thực hiện quyền tự chủ và tự (như qui hoạch, kế hoạch phát chịu trách nhiệm SXKD theo triển của từng vùng lãnh thổ, qui định của pháp luật từng ngành và toàn bộ nền kinh 2. Kế hoạch hoá tổ chức hoạt tế); động SXKD 2. Ban hành các văn bản pháp luật 3. Quản lí và sử dụng mọi nguồn vốn và tài sản của doanh để tạo ra môi trường pháp lí nghiệp cho các hoạt động KT; 4. Quan hệ hợp tác KD 3. Phát triển kết cấu hạ tầng KT - 5. Kiểm tra và kiểm soát nội bộ XH để thúc đẩy các hoạt động hoạt động SXKD của DN KT phát triển. 6. Thực hiện nghĩa vụ với NN * Chi phí được đảm bảo bằng nguồn NSNN * Chi phí được tính vào chi phí SXKD của DN Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  13. ý nghĩa của sự phân biệt QLHCC về KT & QLSXKD 1) Đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong QLKT 2) Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các pháp nhân, thể nhân trong hoạt động kinh tế 3) Xoá bỏ cơ chế bao cấp trong hoạt động SXKD đối với các doanh nghiệp nhà nước 4) Nâng cao hiệu lực và hiệu quả QLNN đối với các hoạt động kinh tế Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  14. 2.2. 2.2. Quản lí hành chính công đối với doanh nghiệp 2.2.1. DN và các loại hình DN ở nước ta 2.2.1.1. Khái niệm về DN DN là tổ chức KT có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí KD theo qui định của PL nhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD. DN muốn thành lập và hoạt động phải: - Thực hiện đăng kí KD - Được tự chủ và ĐKKD các ngành nghề pháp luật không cấm hoặc không đòi hỏi KD có điều kiện - Được cơ quan NN có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD về KT Chương 2. QLHCC Bùi Văn Quyết BM QLKT
  15. 2.2.1.2. 2.2.1.2. Các loại hình doanh nghiệp ở nước ta nư 1) Công ti trách nhiệm hữu hạn: * Công ti trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó: - Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50. - Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết vào doanh nghiệp; - Có tư cách pháp nhân - Không được quyền phát hành cổ phần Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  16. Công ti trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên là doanh nghiệp trong đó: - Do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu; - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ti trong phạm vi số vốn điều lệ của công ti; - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Không được phát hành cổ phần. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  17. 2. Công ti cổ phần - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng tối thiểu là 3; - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; - Có tư cách pháp nhân - Có quyền phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  18. 3. Công ti hợp danh - Phải có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ti, cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung. Ngoài ra, còn có thể có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ti; - Có tư cách pháp nhân - Không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  19. 4. Doanh nghiệp tư nhân tư - Do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp; - Không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào; - Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân. Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
  20. 5. Nhóm công ti Là tập hợp các công ti có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ KD khác trư - Công ti mẹ - công ti con: + CT mẹ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đông trong quan hệ với công ti con; + Hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa CT mẹ và CT con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể PL. - Tập đoàn kinh tế: Là nhóm công ti có qui mô lớn, (CP sẽ có qui định cụ thể). Chương 2. QLHCC về KT Bùi Văn Quyết BM QLKT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1