Chuyên Đề:<br />
<br />
Quản lý hành chính - tư pháp<br />
ThS. Trần Hữu Minh<br />
P. Trưởng Khoa Nhà nước - Pháp luật<br />
<br />
I. Khái quát chung về quản lý hành chính - tư pháp<br />
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp<br />
Nhà nước quản lý xã hội<br />
thông qua các hoạt động<br />
<br />
Quyền<br />
Lập pháp<br />
<br />
Quyền<br />
Hành pháp<br />
<br />
Quyền<br />
Tư pháp<br />
<br />
I. Khái quát chung về quản lý hành chính - tư pháp<br />
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp<br />
Luật sư<br />
<br />
Điều tra<br />
<br />
Kiểm sát<br />
( truy tố )<br />
<br />
Thi<br />
Hành án<br />
<br />
Tòa án<br />
( xét xử )<br />
<br />
Giám định<br />
Tư pháp<br />
<br />
Công chứng<br />
Hộ tịch<br />
<br />
I. Khái quát chung về quản lý hành chính tư pháp<br />
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp<br />
Hoạt động tư pháp là một loại hoạt động<br />
nhằm thực hiện quyền tư pháp của nhà nước<br />
bao gồm hoạt động xét xử và các hoạt động tư<br />
pháp khác.<br />
Quyền tư pháp là quyền phán xét tính hợp<br />
hiến, hợp pháp của các quyết định pháp luật và<br />
hành vi của các cơ quan, tổ chức, cá nhân thông<br />
qua hoạt động xét xử của tòa án.<br />
<br />
I. Khái quát chung về quản lý hành chính tư pháp<br />
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp<br />
“ Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động<br />
trọng tâm trong quá trình cải cách tư pháp ”<br />
( Nghị quyết 49 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 )<br />
<br />