intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - PGS Trần Văn Giao

Chia sẻ: Gvx Gvx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

341
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước do PGS Trần Văn Giao biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt những kiến thức về: những vấn đề chung về ngân sách nhà nước, quản lý thu ngân sách nhà nước, quản lý chi ngân sách nhà nước, quản lý cân đối ngân sách nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý ngân sách nhà nước - PGS Trần Văn Giao

  1. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIẢNG VIÊN CAO CẤP: PGS.TS TRẦN VĂN GIAO HÀ NỘI 2014 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 2 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3 Chương 2: QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4 Chương 3: QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5 Chương 4: QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2
  3. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1. Khái niệm Tài chính công: Tài chính công là các hoạt động thu chi bằng tiền của Nhà nước, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng vốn có không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận của Nhà nước đối với xã hội . 3
  4. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1.2. Đặc điểm của Tài chính công Có thể khái quát đặc điểm của Tài chính công trên các khía cạnh sau đây:  Đặc điểm về tính chủ thể của Tài chính công:  Đặc điểm về nguồn hình thành thu nhập của Tài chính công:  Đặc điểm về tính hiệu quả của chi tiêu Tài chính công:  Đặc điểm về phạm vi hoạt động của Tài chính công: 4
  5. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1.3. Chức năng của Tài chính công TCC có tính đặc thù của nó là luôn gắn liền với Nhà nước và phát huy vai trò của Nhà nước trong quản lý vĩ mô nền kinh tế, nên có là ba chức năng sau:  Chức năng phân bổ nguồn lực  Chức năng tái phân phối thu nhập  Chức năng điều chỉnh và kiểm soát 5
  6. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1.4. Cơ cấu của Tài chính công 1.4.1. Căn cứ theo chủ thể quản lý  Tài chính chung của Nhà nước  Tài chính của các đơn vị hành chính Nhà nước  Tài chính của các đơn vị sự nghiệp Nhà nước 1.4.2. Căn cứ theo nội dung quản lý  Ngân sách Nhà nước;  Tín dụng Nhà nước;  Các Quỹ Tài chính Nhà nước ngoài ngân sách nhà nước 6
  7. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1.5. Các nguyên tắc Tài chính công Nguyên tắc không hoàn lại: Nguyên tắc không tương ứng: Nguyên tắc bắt buộc: 1. 6. Vai trò của Tài chính công Vai trò của Tài chính công trong việc đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước Vai trò của Tài chính công trong hệ thống tài chính của nền kinh tế Vai trò của Tài chính công trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô 7
  8. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 2.1.Khái niệm và đặc điểm quản lý Tài chính công 2.1.1. Khái niệm Quản lý Tài chính công 2.1.2. Đặc điểm của Quản lý Tài chính công  Đặc điểm về mục tiêu quản lý  Đặc điểm về nội dung quản lý Tài chính công  Đặc điểm về sử dụng các công cụ quản lý 8
  9. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 2.2. Nội dung quản lý Tài chính công 2.2.1. Quản lý ngân sách Nhà nước Quản lý ngân sách Nhà nước bao gồm ba nội dung cơ bản là: Quản lý thu ngân sách Nhà nước Quản lý quá trình chi của ngân sách Nhà nước Quản lý cân đối thu, chi ngân sách Nhà nước 2.2.2. Quản lý Tín dụng Nhà nước 2.2.3. Quản lý các Quỹ Tài chính Nhà nước ngoài ngân sách Nhà nước 9
  10. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công 2.3.1. Những căn cứ tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công 2.3.2. Những nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công  Một là, Quán triệt nguyên tắc thống nhất, tập trung - dân chủ.  Hai là, Thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vũng lãnh thổ.  Ba là, Quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. 2.3.3. Chức năng của bộ máy quản lý Tài chính công hiện nay ở VN. 10
  11. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.1. Khái niệm NSNN 1.1.2. Các đặc trương cơ bản của NSNN  Về cơ cấu:  Về mặt pháp lý:  Về thời gian thực hiện: 11
  12. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2. Phân loại thu, chi ngân sách Nhà nước 1.2.1. Phân loại thu NSNN  Phân loại theo phạm vi phát sinh:  Phân loại theo nội dung kinh tế: 1.2.2. Phân loại chi NSNN  Phân loại theo ngành nghề kinh tế quốc dân  Phân loại chi theo nội dung kinh tế của các khoả  Phân loại theo tổ chức hành chính: 12
  13. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.3. Mục lục NSNN Phân Phân loại theo Phân loại theo nội dung loại theo chức năng kinh tế tổ chức 000 00 00 0 00 000 00 11, 12, 1, 2, 3 4, 5 6, 7 8 9, 10 14, 15 13 Tiểu Tiểu Chương Loại Khoản Nhóm Mục nhóm mục 13
  14. 14
  15. 15
  16. 16
  17. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2. QUẢN LÝ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Nguyên tắc quản lý NSNN  Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ:  Nguyên tắc công khai, minh bạch:  Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm:  Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước: 17
  18. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.2. Phân cấp quản lý NSNN 2.2.1. Khái niệm phân cấp quản lý NSNN  Khái niệm:  Thực chất nội dung phân cấp quản lý NSNN hơn nhiều. Nó giải quyết các mối quan hệ giữa chính quyền Nhà nước Trung ương và các cấp chính quyền Địa phương và gồm 3 nội dung sau: Quan hệ về mặt chế độ, chính sách; Quan hệ vật chất về nguồn thu và nhiệm vụ chi; Quản hệ về quản lý chu trình NSNN. 18
  19. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.2.2. Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN  Để đảm bảo phân cấp quản lý NSNN đem lại kết quả tốt cần phải quán triệt các nguyên tắc sau đây:  Thứ nhất: Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.  Thứ hai: Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và vị trí độc lập của ngân sách địa phương trong hệ thống NSNN thống nhất.  Thứ ba: Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp NSNN. 19
  20. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.2.3. Nội dung phân cấp quản lý NSNN 2.2.3.1. Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chính sách, chế độ 2.2.3.2. Quan hệ các cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi 2.2.3.3. Quan hệ giữa các cấp về quản lý chu trình ngân sách nhà nước 2.3. Quản lý chu trình NSNN 2.3.1. Lập dự toán NSNN 2.3.2. Chấp hành NSNN 2.3.3. Quyết toán NSNN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1