
Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 3 - Nguyễn Thị Hoàng Mai
lượt xem 0
download

Bài giảng "Quản lý sản xuất" Chương 3 - Thiết kế công việc, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu về thiết kế công việc; Công cụ trong phân tích công việc; Định mức công việc; Các phương pháp đánh giá công việc;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 3 - Nguyễn Thị Hoàng Mai
- Chương 3: THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Nguyễn Thị Hoàng Mai nthmai@hcmut.edu.vn QLSX – C3: Thiết kế công việc
- 1. Giới thiệu về thiết kế công việc 2. Công cụ trong phân tích công việc NỘI DUNG 3. Định mức công việc 4. Các phương pháp đánh giá công việc QLSX – C3: Thiết kế công việc 2
- 1. GIỚI THIỆU Phân tích Phân tích Phân tích VỀ THIẾT KẾ nhiệm vụ nhân công môi trường CÔNG VIỆC QLSX – C3: Thiết kế công việc 3
- Phân tích nhiệm vụ • Mỗi nhiệm vụ được thực hiện như thế nào? • Làm cách nào các nhiệm vụ riêng lẻ phối hợp với nhau tạo nên một công việc? • Định nghĩa, mô tả các nhiệm vụ riêng • Xác định trình tự xuất hiện thích hợp và hiệu quả nhất của chúng. QLSX – C3: Thiết kế công việc 4
- Phân tích nhân công • Ai sẽ thực hiện công việc? • Công nhân phải có phẩm chất nào để thỏa mãn yêu cầu công việc? • Công nhân phải có trách nhiệm nào với công việc? • Công nhân sẽ hưởng lương như thế nào? QLSX – C3: Thiết kế công việc 5
- Phân tích môi trường • Vị trí vật lý của công việc trong sản xuất & dịch vụ • Điều kiện môi trường làm việc: nhiệt độ, ánh sáng, thoáng mát, tiếng ồn, không gian ... QLSX – C3: Thiết kế công việc 6
- Các quyết định khi thiết kế công việc AI VIỆC GÌ Ở ĐÂU KHI NÀO TẠI SAO CÁCH NÀO • Khả năng • Các • Vị trí địa • Thời gian • Mục tiêu • Phương lao động nhiệm vụ lý của tổ và thời công việc pháp thực chân tay sẽ được chức, vị trí điểm trong của tổ hiện và và trí óc thực hiện nơi làm dòng công chức, mục động lực của nhân việc việc tiêu và lực động lực của công nhân CẤU TRÚC CÔNG VIỆC CƠ BẢN QLSX – C3: Thiết kế công việc 7
- 2. CÔNG CỤ TRONG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC QLSX – C3: Thiết kế công việc 8
- Lưu đồ quá trình • Phân tích các bước tuần tự của công việc và cách thực mà một nhóm công việc lồng ghép vào dòng diễn biến tổng thể quá trình sản xuất như thế nào. • Các quy ước về ký hiệu: Thực hiện Chờ Vận chuyển Lưu trữ Kiểm tra QLSX – C3: Thiết kế công việc 9
- Lưu đồ quá trình 8h30 VP công ty nhận được 1 đơn đặt hàng khẩn. Để đáp ứng yêu cầu đặc biệt của khách hàng cần thực hiện các công việc sau đây: a) Chuyển ngay đơn hàng khẩn từ VP nhận đơn hàng đến bộ phận bán hàng (10’) b) Tại bộ phận bán hàng cần kiểm tra từng đơn hàng một cách sớm nhất: • Thời gian đợi: 30’; Thời gian kiểm tra: 10’ • Sau đó các đơn hàng được đưa đến kho: 10’ c) Thủ kho kiểm tra thẻ kho xem có hàng đó hay không (5’) • Do không đủ hàng nên phải viết phiếu đặt hàng đến xưởng chế tạo (15’) • Người đưa tin sẽ đưa phiếu đến phòng kế toán (10’). Lúc này người đưa tin đang trên đường nên phải chờ (50’) d) Phòng kế toán kiểm tra tài khoản khách hàng và xác nhận xem khác hàng có chậm việc thanh toán hay không (5’). Đơn hàng tiếp tục được người đưa tin chuyển đến phòng xác nhận đơn hàng (10’) e) Tại PXNDH, các nhân viên phải viết giấy xác nhận đơn hàng cho Kh nhanh nhất. Thời gian viết xác nhận: 15’. Tuy nhiên trước đó thường phải chờ đợi 125’. Sau khi viết xong cần kiểm tra độ chính xác của giấy xác nhận (10’) f) Người đưa tin tiếp tục chuyển các tài liệu của đơn hàng đến các bộ phận cần thiết (10’) g) Trình đơn đặt hàng tại bộ phận bán hàng, chờ hàng từ kho chuyển đến (5’) QLSX – C3: Thiết kế công việc 10
- Lưu đồ quá trình Thời gian Ký hiệu Loại công việc 08:30 – 08:40 Vận chuyển 08:40 – 09:10 Chờ 09:10 – 09:20 Kiểm tra 09:20 – 09:30 Vận chuyển 09:30 – 09:35 Kiểm tra 09:35 – 09:50 Làm việc 09:50 – 10:40 Chờ 10:40 – 10:50 Vận chuyển 10:50 – 10:55 Kiểm tra 10:55 – 11:05 Vận chuyển 11:05 – 13:10 Chờ 13:10 – 13:25 Làm việc 13:25 – 13:35 Kiểm tra 13:35 – 13:45 Vận chuyển 13:45 – 13:50 Kho 11
- Lưu đồ quá trình CHO MỘT CÔNG VIỆC Tổng: ? Làm việc: ? Kiểm tra: ? Chờ: ? Kho: ? QLSX – C3: Thiết kế công việc 12
- Biểu đồ công nhân - máy • Khi một công nhân và một máy hoạt động cùng nhau, mối quan tâm nhắm vào hiệu năng sử dụng thời gian của người công nhân và máy. • Sơ đồ công nhận – máy luôn phải theo thang đo là chiều dài thời gian. SƠ ĐỒ CÔNG NHÂN - MÁY Công việc: Ngày: Thang đo thời gian (phút) Người thực hiện Thời gian (phút) Máy 1 2 3 QLSX – C3: Thiết kế công việc 13
- Biểu đồ công nhân - máy Quy trình làm thẻ nhân viên được thực hiện như sau: 1. Nhân viên làm thẻ đánh máy dữ liệu của khách hàng lên 1 tấm thẻ in sẵn theo mẫu yêu cầu. (2.6’) 2. Thẻ này được đặt vào máy chụp làm thẻ.(0.4’) 3. Khách hàng được đưa vào vị trí trước máy chụp hình (1’) và được máy chụp hình. (0.6’) 4. Sau đó máy sẽ xử lý và cho ra 1 tấm thẻ dán hình.(3.4’) 5. Nhân viên kiểm tra thẻ và sự vuông vức của các góc. (1.2’) QLSX – C3: Thiết kế công việc 14
- Biểu đồ công nhân - máy SƠ ĐỒ CÔNG NHÂN - MÁY Công việc: Chụp thẻ Ngày: Thang đo thời gian (phút) Người thực hiện Thời gian (phút) Máy 1 Đánh máy dữ liệu của khách lên thẻ 2.6 Nghỉ 2 3 Đưa thẻ dữ liệu vào máy 0.4 Máy nhận thẻ 4 Đưa khách vào vị trí chụp 1 Nghỉ 5 Chụp 0.6 Bắt đầu quá trình làm thẻ 6 7 Nghỉ 3.4 Máy xử lý hình và thẻ 8 9 Kiểm tra thẻ và sự vuông vức của 1.2 Nghỉ các góc QLSX – C3: Thiết kế công việc 15
- Biểu đồ công nhân - máy TÓM TẮT Thời gian người thực hiện % Thời gian máy thực hiện % Làm Nghỉ Tổng QLSX – C3: Thiết kế công việc 16
- 3. ĐỊNH MỨC CÔNG VIỆC QLSX – C3: Thiết kế công việc 17
- Các định mức công việc So sánh với các Khuyến khích thiết kế quá trình Lên lịch trình công nhân tương tự có thể thay thế nhau Hoạch định năng lực Xác định giá Đánh giá hiệu năng sản xuất QLSX – C3: Thiết kế công việc 18
- 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC QLSX – C3: Thiết kế công việc 19
- Các phương pháp đánh giá công việc Khảo sát thời gian Số liệu định mức cơ bản (Stopwatch time study) (MTM) Số liệu xác định trước Phương pháp lấy mẫu thử (PTS – Predetermined Time công việc Standard) (Work sampling) QLSX – C3: Thiết kế công việc 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 8 - Đường Võ Hùng
31 p |
58 |
16
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 6 - Đường Võ Hùng
20 p |
55 |
15
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 1 - Đường Võ Hùng
20 p |
73 |
15
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 5 - Đường Võ Hùng
37 p |
52 |
14
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 4 - Đường Võ Hùng
28 p |
71 |
14
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 2 - Đường Võ Hùng
22 p |
45 |
14
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 0 - Đường Võ Hùng
12 p |
78 |
14
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 3 - Đường Võ Hùng
31 p |
65 |
13
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 9 - Đường Võ Hùng
32 p |
49 |
13
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 7 - Đường Võ Hùng
22 p |
56 |
12
-
Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 7 - Quản lý tồn kho
42 p |
38 |
9
-
Bài giảng môn Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 - Bài 5
14 p |
129 |
6
-
Bài giảng môn Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 - Bài 2
22 p |
139 |
5
-
Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 1 - Huỳnh Thị Phương Lan
27 p |
0 |
0
-
Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 2 - Huỳnh Thị Phương Lan
18 p |
0 |
0
-
Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 4 - Nguyễn Thị Hoàng Mai
28 p |
0 |
0
-
Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Thị Hoàng Mai
36 p |
1 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
