Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 3 - ĐH Công nghệ Đồng Nai
lượt xem 18
download
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 3: lựa chọn dự án đầu tư. Nội dung chính trong chương này gồm có: Xác định lãi suất tính toán, các phương pháp tính khấu hao, một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án, phân tích điểm hòa vốn, lựa chọn dự án bằng phương pháp xếp hạng vấn đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 3 - ĐH Công nghệ Đồng Nai
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư I. Xác định lãi suất tính toán II. Các phương pháp tính khấu hao III.Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án IV.Phân tích điểm hòa vốn V. Lựa chọn dự án bằng pp xếp hạng vấn đề 1 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư I. Xác định lãi suất tính toán Khi lập, thẩm định mà trước hết là tính toán một số tiêu chuẩn dùng để lụa chọn D.án đ.tư cần phải xác định một lãi suất chiết khấu phù hợp…là lãi suất tính toán mà nhờ đó dòng tiền của dự án được quy về hiện tại. Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến lãi suất tính toán 2 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư I. Xác định lãi suất tính toán 1.1 Các yếu tổ ảnh hưởng đến lãi suất tính toán (itt) 1. Suất sinh lời định mức quốc gia (iđm) : (itt) ≥ (iđm) 2. Cơ cấu vốn và mức lãi suất của mỗi loại vốn Nếu đầu tư bằng vốn tự có: (itt) ≥ ilãi tiền gủi Nếu đầu tư bằng vốn đi vay: (itt) > ilãi vay Nếu đầu tư bằng vốn tự có và vốn đi vay (itt) ≥ WACC (WACC: ( Weighted Average Cost of Capital ) lãi bình quân gia quyền của các nguồn vốn) 3 1
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư I. Xác định lãi suất tính toán 1.1 Các yếu tổ ảnh hưởng đến lãi suất tính toán (itt) 3. Độ rủi ro của lãi suất 4. Mức độ khan vốn, dồi dào 5. Mức lãi suất tối thiểu được sủ dụng ở các cty 6. Lợi nhuận ở các cty 7. Tỷ lệ lạm phát: itt = r + if + r * if (r: lãi suất thực khi chưa tính đến yếu tố lạm phát) (If: tỷ lệ lạm phát) 4 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 1.2 Các pp tính toán lãi suất tính toán (i tt) WACC: ( Weighted Average Cost of Capital ) Trường hợp không có thuế thu nhập doanh nghiệp 𝐷 𝐸 WACC = . 𝑟𝑑 + . 𝑟𝑒 𝑉 𝑉 Trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp 𝐷 𝐸 WACC = (1 − 𝑡) . 𝑟𝑑 + . 𝑟𝑒 𝑉 𝑉 Trong đó: D : số nợ vay E: vốn chủ sở hữu rd: lãi suất vay re: suất sinh lời vốn csh V: tổng vốn = D + E t: thuế suất TTNDN 5 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư I. Xác định lãi suất tính toán 1.2 Các pp tính toán lãi suất tính toán (itt) VD: vốn đầu tư cho một dự án là 200 triệu đồng. Trong đó 30% là vốn vay ngân hàng với lãi suất 13%/năm, 70% còn lại là vốn tự chủ sở hữu với lãi suất bình quân 17%/năm Tính lãi suất bình quân gia quyền của các nguồn vốn 6 2
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư II. Các phương pháp tính khấu hao Khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản suất kinh doanh căn cứ vào thời gian, mức độ sử dụng Có 3 pp tính khấu hao đang được áp dụng trong doanh nghiệp theo quy định tại phụ lục số 2 cảu quyết định 206/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 7 II. Các phương pháp tính khấu hao 1) Phương pháp khấu hao theo đường thẳng 2) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 3) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 8 II. Các phương pháp tính khấu hao 1) Phương pháp khấu hao theo đường thẳng Áp dụng cho những tài sản cố định được sử dụng tương đối đều trong năm. 𝑀ứ𝑐 𝑡𝑟í𝑐ℎ 𝑘ℎấ𝑢 ℎ𝑎𝑜 bình quân một năm của TSCĐ 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝑆𝐶Đ = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 1 Do đó: tỷ lệ khấu hao hằng năm = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑇𝑆𝐶Đ 9 3
- 15/04/2015 II. Các phương pháp tính khấu hao 1) Phương pháp khấu hao theo đường thẳng VD: TSCĐ có nguyên giá là 400 triệu đồng, time sử dụng là 5 năm, tính khấu hao theo pp đường thẳng. Giải: 𝑀ứ𝑐 𝑡𝑟í𝑐ℎ 𝑘ℎấ𝑢 ℎ𝑎𝑜 bình quân một năm của TSCĐ 400 = = 80 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) 5 1 Tỷ lệ khấu hao hằng năm = 5 = 0,2 II. Các phương pháp tính khấu hao 1) Phương pháp khấu hao theo đường thẳng VD: Ta có bảng k.hao hàng năm theo theo đường thẳng như sau LŨY KẾ GIÁ TRỊ NĂM MỨC KHẤU HAO KHẤU HAO CÒN LẠI 1 2 3 4 5 6 11 II. Các phương pháp tính khấu hao 1) Phương pháp khấu hao theo đường thẳng VD: Ta có bảng k.hao hàng năm theo theo đường thẳng như sau LŨY KẾ GIÁ TRỊ NĂM MỨC KHẤU HAO KHẤU HAO CÒN LẠI 1 80 80 320 2 80 160 240 3 80 240 160 4 80 320 80 5 80 400 0 12 4
- 15/04/2015 II. Các phương pháp tính khấu hao 2) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Áp dụng cho những TSCĐ mà nhanh chóng bị lạc hậu về mặt công nghệ, chủ đầu tư áp dụng pp này để nhanh chóng thu hồi vốn, đổi mới trang thiết bị. Mức trích khấu hao = Giá trị còn x Tỷ lệ hàng năm của TSCĐ lại của TSCĐ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao = Tỷ lệ khấu hao theo x Hệ số nhanh pp đường thẳng điều chỉnh 13 II. Các phương pháp tính khấu hao 2) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Hệ số điều chỉnh được bộ tài chính quy định như sau: Thời gian sử dụng của TSCĐ từ 1 – 4 năm, có hệ số 1,5 Thời gian sử dụng của TSCĐ từ 4 – 6 năm, có hệ số 2 Thời gian sử dụng của TSCĐ trên 6 năm, có hệ số 2,5 Chú ý: những năm cuối, khi mưc khấu hao năm xác định theo pp trên bằng hoạc thấp hơn múc k. hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sủ dụng còn lại, thì kể từ năm đó mức k.hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại cảu TSCĐ đó. 14 II. Các phương pháp tính khấu hao 2) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Vd: Cty A mua một thiết bị sx các linh kiện điện tử vói giá 100 triệu đồng. Time sủ dụng là 5 năm, tính k.hao theo pp số dư giảm dần có điều chỉnh 1 Tỷ lệ khấu hao hằng năm = 5 = 0,2 = 20% Hệ số điều chỉnh: 2 Tỷ lệ khấu hao nhanh = 20% * 2 = 40 % 15 5
- 15/04/2015 II. Các phương pháp tính khấu hao Ta có bảng k.hao hàng năm theo số dư giảm dần có điều chỉnh như sau: Năm thứ Mức k.hao Lũy kế k.hao Giá trị còn lại 1 100 * 40% = 40 40 60 2 3 4 5 Ta thấy năm thứ 4 nếu tính theo pp này thì ta có mưc k.hao: 21,6 * 40% = 8,64(triệu) nhỏ hơn mức k.hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm còn lại là: 21,6 : 2 = 10,08(triệu). Nên mức k.hao năm thứ 4 và 5 tính bằng 10,08(triệu)………. 16 II. Các phương pháp tính khấu hao Ta có bảng k.hao hàng năm theo số dư giảm dần có điều chỉnh như sau: Năm thứ Mức k.hao Lũy kế k.hao Giá trị còn lại 1 100 * 40% = 40 40 60 2 60 * 40% = 24 64 36 3 36* 40% = 14,4 78,4 21,6 4 21,6 : 2 = 10,8 89,2 10,8 5 21,6 : 2 = 10,8 100 0 Ta thấy năm thứ 4 nếu tính theo pp này thì ta có mưc k.hao: 21,6 * 40% = 8,64(triệu) nhỏ hơn mức k.hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm còn lại là: 21,6 : 2 = 10,08(triệu). Nên mức k.hao năm thứ 4 và 5 tính bằng 10,08(triệu)………. 17 II. Các phương pháp tính khấu hao 3) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. Pp này áp dụng cho những TSCĐ mà trực tiếp tạo ra sản phẩm trong dây chuyền công nghệ. • Mức k.hao hàng năm của TSCĐ sx trong năm: Mức k.hao hàng năm = Số lượng x Mức k.hao bình quân của TSCĐ sx trong sản phẩm một đơn vị sản phẩm năm • Mức k.hao bình quân một đơn vị sản phẩm 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝑆𝐶Đ = 𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ế 18 6
- 15/04/2015 II. Các phương pháp tính khấu hao 2) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. Vd: cty b mua một máy ủi đất giá 450(triệu) công suất thiết kế là 30 (m3/giờ). Sản lượng theo công suát thiết kế của máy là 2.400.000 (m3). Tính khấu hao. Của năm 1, nếu sản lượng cả năm là 250.000 (m3/giờ). Của năm 2, nếu sản lượng cả năm là 280.000 (m3/giờ). 19 II. Các phương pháp tính khấu hao 2) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. Giải: • Mức k.hao bình quân một đơn vị sản phẩm 450.000.000 = = 187,5 (đ/𝑚3) 2.400.000𝑚3 Mức khấu hao của năm thứ 1: 187,5 (đ/𝑚3 )* 250.000 (m3) = 46.875.000(đ) Mức khấu hao của năm thứ 2: 187,5 (đ/𝑚3 )* 280.000 (m3) = 52.500.000(đ) 20 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư III. Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án 3.1 Hiện giá thuần (NPV – Net Present - Value) 3.2 Suất hoàn vốn nội bộ (IRR- Internal Rate of Returns) 3.3 Tỷ số trên chi phí (B/C- Benefit- cost Ratio) 3.4 Thời gian hoàn vốn (PP- Pay-back Period) 21 7
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư III. Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án 3.1 Hiện giá thuần (NPV – Net Present - Value) a) Khái niệm: NPV của dự án là hiệu số của dòng tiền vào với hiện giá dòng tiền ra trong suốt vòng đời của dự án. Cũng túc là hiện giá của dòng ngân lưu. NPV là tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến trong thẩm định tài chính dự án và tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn dự án đầu tư. 22 III. Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án 3.1 Hiện giá thuần (NPV – Net Present - Value) a) Khái niệm: b) Ý nghĩa: NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho NĐT khi quy các dòng tiền về thời điểm hiện tại. NPV >0 dự án tạo ra giá trị tăng thêm cho NĐT, tức là dự án đã bù đắp được vốn ban đầu bỏ ra và sinh lời tính theo thời giá hiện tại. Và Ngược lại 23 III. Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án 3.1 Hiện giá thuần (NPV – Net Present - Value) c) Công thức tính: Trong đó: Bj là dòng ngân lưu vào của dự án ở năm thứ j Cj là dòng ngân lưu ra của dự án ở năm thứ j N là vòng đời của dự án I là lãi suất tính toán Bj – Cj =CFj 24 8
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư III. Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án Vd: dự án có tuổi thọ 3 năm, có báo cáo ngân lưu như sau Năm 0 1 2 3 Ngân lưu vào 0 70 90 130 Ngân lưu ra 100 30 40 70 Ngân lưu ròng -100 40 50 60 Với lãi suất tính toán 15%/ năm, tính NPV của dự án 25 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư III. Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án Tính theo cách thứ nhất: • Hiện giá dòng ngân lưu vào Pb 70 90 130 Pb = + + = 214,4 triệu (1+0,15)1 (1+0,15)2 (1+0,15)3 • Hiện giá dòng ngân lưu ra Pc 100 30 40 70 Pc = + + + = 202,4 (tr) (1+0,15)0 (1+0,15)1 (1+0,15)2 (1+0,15)3 • Hiện giá thuần của dự án NPV = 214,4 – 202,4 = 12 (triệu) 26 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư III. Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án d) Quy tác lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn NPV NPV < 0 ; không chấp nhận dự án NPV ≥ 0 ; chấp nhận dự án Nhược điểm của NPV là phụ thuộc vào lãi suất tính toán itt. Lãi suất tính toán càng nhỏ thì NPV càng lớn và ngược lại. 27 9
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư III. Một số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án 3.2 Suất hoàn vốn nội bộ (IRR- Internal Rate of Returns) a) Khái niệm: suất hoàn vốn nội bộ là lãi suất tính toán mà với lãi suất đó làm cho NPV của dự án bằng không (0). b) Ý nghĩa: suất hoàn vốn nội bộ phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án, dựa trên giả định dòng tiền thu được trong các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất tính toán. 28 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.2 Suất hoàn vốn nội bộ (IRR- Internal Rate of Returns) c) Công thức: 𝑁𝑃𝑉1 𝐼𝑅𝑅 = 𝑖1 + 𝑖2 − 𝑖1 𝑁𝑃𝑉1+ 𝑁𝑃𝑉2 Trong đó: • i1 là lãi suất cho tùy ý, tương ứng ta có NPV1 sao cho NPV1 >0 và càng gần 0 càng tốt. • i2 cũng là lãi suất cho tùy ý, tương ứng ta có NPV2 sao cho NPV2 < 0 và càng gần 0 càng tốt. • 𝑁𝑃𝑉2 là giá tri tuyệt đối của NPV2, 29 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.2 Suất hoàn vốn nội bộ (IRR- Internal Rate of Returns) d) Cách tính IRR: • Ước lượng • Trên excel = IRR (CF0; CFN) 30 10
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.2 Suất hoàn vốn nội bộ (IRR- Internal Rate of Returns) e) Quy tắc lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn irr 1) IRR=0 chấp nhận dự án 3) Nếu dùng IRR làm tiêu chuẩn thì dự án nào co IRR cao nhất thì sẽ được chọn 4) Điều kiện để tính được dự án là ngân lưu chỉ đổi dấu một lần. 31 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Vd: tính IRR của dự án có tuổi thọ 3 năm, có ngân lưu ròng như sau: Năm 0 1 2 3 Ngân lưu vào 0 70 90 130 Ngân lưu ra 100 30 40 70 Ngân lưu ròng -100 40 50 60 32 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.3 Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C – bennefit-cost ratio) a) Khái niệm: Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C) là thương số giữa hiền giá dòng ngân lưu vào với hiền giá dòng ngân lưu ra. Tiêu chuẩn này cũng phổ biến như NPV, IRR b) Ý nghĩa: B/C là tiêu chuẩn đo lường hiệu quả của dự án bằng tỷ lệ giữa lợi ích thu về với chi phí bỏ ra. 33 11
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.3 Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C – bennefit-cost ratio) 𝑛 𝐵𝑗 𝐵 𝑗=0(1+𝑖)𝑗 c) Công thức: = 𝐶𝑗 𝐶 𝑛 𝑗=0(1+𝑖)𝑗 34 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.3 Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C – bennefit-cost ratio) Vd: dự án có tuổi thọ 3 năm, có báo cáo ngân lưu như sau Năm 0 1 2 3 Ngân lưu vào 0 70 90 130 Ngân lưu ra 100 30 40 70 Ngân lưu ròng -100 40 50 60 Với lãi suất tính toán 15%/ năm, tính B/C 35 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.3 Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C – bennefit-cost ratio) • Hiện giá dòng ngân lưu vào Pb 70 90 130 NPVb = (1+0,15)1 + (1+0,15)2 + (1+0,15)3 = 214,4 (tr) • Hiện giá dòng ngân lưu ra Pc 100 30 40 70 Pc = (1+0,15)0 + (1+0,15)1 + (1+0,15)2 + (1+0,15)3 = 202,4 (tr) • Tỷ số B/C = 214,4 / 202,4 = 1,06 • Cứ bình quân 1 đồng chi phí tạo ra được 1,06 đồng thu nhập 36 12
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.3 Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C – bennefit-cost ratio) d) Quy tắc lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn B/C • B/C < 0 không chấp nhận dự án • B/C > 0 chấp nhận dự án • Giữa nhiều dự án chọn dự án có B/C lơn nhất 37 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.4 Thời gian hoàn vốn (PP-Pay-back Period) a) Khái niệm: thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian (tính bằng năm, tháng) cần thiết để chủ đầu tư thu hồi lại khoản đầu tư ban đầu của dự án. b) Ý nghĩa: • PP cho biết khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi thực hiện cho tới khi thu hồi đủ vốn đầu tư • PP giúp cho ta có cái nhìn tương đối chính xác về múc độ rủi ro của dự án. 38 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.4 Thời gian hoàn vốn (PP-Pay-back Period) c) Cách tính: có hai cách tính • Không xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ • Có xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ 39 13
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Không xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ Vd; một d.án đầu tư ban đầu là 100.000 usd, ngân lưu ròng như sau. NĂM 0 1 2 3 4 5 NGÂN LƯU -100.000 20.000 30.000 40.000 20.000 20.000 RÒNG Số còn phải thu hồi ở năm thứ 3 là: -100.000 + 90.000 = 10.000 (usd) Vậy thời gian hoàn vốn là: 3 + 10.000/20.000 = 3,5 (năm) 40 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Có xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ Năm 0 1 2 3 4 5 Ngân lưu ròng -100.000 20.000 30.000 40.000 20.000 20.000 Hiện giá dòng ngân lưu Số chưa thu hồi 41 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ Năm 0 1 2 3 4 5 Ngân lưu ròng -100.000 20.000 30.000 40.000 20.000 20.000 Hiện giá dòng -100.000 18.868 26.700 33.583 15.842 14.945 ngân lưu Số chưa thu hồi Thời gian hoàn vốn: 4+ (5007/14945)*12 tháng = 4 năm 4 tháng 42 14
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ Năm 0 1 2 3 4 5 Ngân lưu ròng -100.000 20.000 30.000 40.000 20.000 20.000 Hiện giá dòng -100.000 18.868 26.700 33.583 15.842 14.945 ngân lưu Số chưa thu -100.000 -81.132 -54.442 -20.849 -5.007 9.938 hồi Thời gian hoàn vốn: 4+ (5007/14945)*12 tháng = 4 năm 4 tháng 43 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.4 Thời gian hoàn vốn (PP-Pay-back Period) Nếu dự án không thực hiện chính sách mua chụi, bán chịu Vốn đầu tư ban đầu PP = (lãi ròng + khấu hao) Vd; vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1000 tr, khấu hao theo pp đường thẳng, time dự án 5 năm. Mức khấu hao hàng năm: 1000/5=200 tr Lãi sau thuế một năm là 50 tr PP = 1000/(200+50) = 4 năm 44 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 3.4 Thời gian hoàn vốn (PP-Pay-back Period) d) Quy tắc chọn lựa dự án theo tiêu chuẩn PP • PP phải nhỏ hơn thời gian hoàn vốn định mức (Tđ) • Thời gian hoàn vốn định mức được quy định bởi nhà nước 45 15
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư IV. Phân tích điểm hòa vốn (BEP – Break Even Point) 4.1 Khai niệm: để phân tích tài chính dự án trong 1 năm phải dựa vào điểm hòa vốn, • BEP của dự án có doanh thu bằng chi phí • BEP phán ánh khả năng sinh lời của dự án, BEP càng nhỏ khả năng sinh lời của dự án càng lớn và ngược lại • Muốn tính được BEP trước hết ta phải phân chia toàn bộ chi phí của dự án thành hai loại: định phí và biến phí 46 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 47 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính a) Điểm hòa vốn lý thuyết b) Điểm hòa vốn tiền tệ c) Điểm hòa vốn trả nợ 48 16
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính a) Điểm hòa vốn lý thuyết • Điểm hòa vốn lời lỗ, là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí • Sản lượng tại điểm hòa vốn lý thuyết 𝑇𝐹𝐶 Q0 = 𝑃 −𝐶𝑣 Trong đó: TFC tổng định phí P: giá bán mỗi đơn vị sp Cv :biến phí trên mỗi đơn vị sản phẩm • Doanh thu hòa vốn lý thuyết: Q0P • Mức hoạt động hòa vốn lý thuyêt 49 H1 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính a) Điểm hòa vốn lý thuyết • Mức hoạt động hòa vốn lý thuyêt H1 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 H1 = 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 Hoặc: 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 H1 = 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 50 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính a) Điểm hòa vốn lý thuyết Vd: số liệu của một dự án tại năm tính toán như sau, • Định phí: 300.000.000 đ • Biến phí; 35.000 đ • Khấu hao; 25.000.000 đ/năm • Nợ gốc phải tra hằng năm: 30.000.000đ • Sản lượng dự kiến: 20.000 sp • Giá bán: 60.000đ/sp, thuế TNDN 25% 51 17
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính • Sản lượng tại điểm hòa vốn lý thuyết 𝑇𝐹𝐶 200.000.000 Q0 = = = 10.000 sp 𝑃 −𝐶𝑣 50.000 −30.000 • Doanh thu hòa vốn lý thuyết: Q0P = 10.000*50.000 = 500.000.000 đ • Mức hoạt động hòa vốn lý thuyêt 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 10.000 H1 = = = 0,5= 50% 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔52 20.000 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính ( vd a) Điểm hòa vốn lý thuyết Vd: số liệu của một dự án tại năm tính toán như sau, • Định phí: 200.000.000 đ • Biến phí; 30.000 đ • Khấu hao; 20.000.000 đ/năm • Nợ gốc phải tra hằng năm: 30.000.000đ • Sản lượng dự kiến: 20.000 sp 53 • Giá bán: 50.000đ/sp, thuế TNDN 28% Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính b) Điểm hòa vốn tiền tệ Điểm hòa vốn tiền tệ dự đoán khả năng dự án có tiền để trả nợ vay kể cả phải dùng khấu hao tài sản cố định. • Sản lượng hòa vốn tiền tệ: 𝑇𝐹𝐶 −𝐵𝐷 Qm = 𝑃 −𝐶𝑣 Trong đó: BD: khấu hao TSCĐ được hình thành từ vốn vay 54 18
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính b) Điểm hòa vốn tiền tệ • Doanh thu hòa vốn tiền tệ (QmP) • Mức hoạt động hòa vốn tiền tệ (H2) 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ệ H2 = 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ệ Hoặc: H2 = 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 55 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính b) Điểm hòa vốn tiền tệ • Theo vd trên • Sản lượng hòa vốn tiền tệ: 𝑇𝐹𝐶 −𝐵𝐷 200.000.000 −20.000 Qm = 𝑃 −𝐶𝑣 = 50.000 −30.000 = 9.000 (sp) • Doanh thu hòa vốn tiền tệ (QmP) QmP = 9.000*50.000 = 450.000.000 đ 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ệ 9.000 • H2 = 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 = 20.000 56 = 0,45 = 45% Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính c) Điểm hòa vốn trả nợ Điểm hòa vốn trả nợ cho biết từ mức sản lượng này trở lên, dự án có thể trả nợ vay và đóng thuế thu nhập doanh nghiệp. • Sản lượng hòa vốn trả nợ: 𝑇𝐹𝐶 −𝐵𝐷+𝐼𝐷+𝐼𝑇 Qp = 𝑃 −𝐶𝑣 ID: Nợ vay trung và dài hạn phải trả trong năm IT: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 57 19
- 15/04/2015 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính b) Điểm hòa vốn tiền tệ • Doanh thu hòa vốn trả nợ : QpP • Mức hoạt động hòa vốn trả (H3) 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑡𝑟ả 𝑛ợ H3 = 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑡𝑟ả 𝑛ợ • Hoặc: H3 = 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 58 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính b) Điểm hòa vốn tiền tệ Để tính được sản lượng hòa vốn trả nợ, trươc hết tính thuế thu nhập dn: IT = (tổng doanh thu – tổng chi phí )*28% = (1.000.000.000 – (200.000.000+30.000*20.000))*28% = 56.000.000 đ 59 Chương 3: Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư 4.2 các loại điểm hòa vốn và cách tính b) Điểm hòa vốn tiền tệ • Sản lượng hòa vốn trả nợ: 𝑇𝐹𝐶 −𝐵𝐷+𝐼𝐷+𝐼𝑇 Qp = = 𝑃 −𝐶𝑣 200.000.000−20.000.000+30.000.000+56.000.000 = 13.300 (sp) 50.000 −30.000 • Doanh thu hòa vốn trả nợ: QpP = 13.300*50.000 = 665.000.000 (tr) 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 4: Tổ chức và xây dựng đội ngũ dự án
19 p | 232 | 54
-
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 7: Kiểm soát dự án
14 p | 318 | 41
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư quốc tế: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Việt Hoa
3 p | 142 | 34
-
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 3: Quyền chọn thực và các vấn đề khác trong lựa chọn dự án đầu tư
20 p | 233 | 34
-
Bài giảng Quản trị dự án - ThS. Hoàng Thanh Hùng
10 p | 162 | 27
-
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 8 - GV.TS.Hồ Nhật Hưng
15 p | 119 | 23
-
Bài giảng Quản trị dự án - Lập kế hoạch và ngân sách dự án
17 p | 138 | 21
-
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 4
16 p | 150 | 17
-
Bài giảng Quản trị dự án - GV. Huỳnh Đạt Hùng
20 p | 128 | 14
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 6 - ĐH Công nghệ Đồng Nai
15 p | 37 | 10
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 4: Quản trị chất lượng dự án đầu tư
13 p | 45 | 10
-
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án
17 p | 112 | 10
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 2: Quản trị thời gian và tiến độ dự án đầu tư
22 p | 31 | 9
-
Bài giảng Quản trị dự án - Dự án
19 p | 82 | 9
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 5 - ĐH Công nghệ Đồng Nai
11 p | 37 | 8
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm: Bài 2 - Đào Kiến Quốc
12 p | 92 | 7
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 8: Tổ chức quản trị thực hiện dự án
10 p | 33 | 7
-
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm: Bài 10 - Đào Kiến Quốc
18 p | 39 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn