intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học căn bản: Chương 8 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị học căn bản: Chương 8 Kiểm tra cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, nguyên tắc của kiểm tra; Quy trình kiểm tra; Các loại hình kiểm tra; Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học căn bản: Chương 8 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền

  1. BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN CHƯƠNG VIII KIỂM TRA
  2. NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA II. QUY TRÌNH KIỂM TRA III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA IV. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA
  3. I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA 1. Khái niệm Kết quả Tiêu thực tế chuẩn (Nguy cơ) Sai lệch Nguyên nhân sai lệch Điều chỉnh Mục tiêu
  4. I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA 2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra (1) Cơ chế kiểm tra phải được căn cứ trên kế hoạch hành động và căn cứ theo cấp bậc đối tượng kiểm tra. (2) Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo yêu cầu của các nhà quản trị (3) Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những khâu trọng yếu: là những khâu quyết định sự tồn tại của tổ chức.
  5. I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA 2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra (4) Kiểm tra phải khách quan (5) Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của doanh nghiệp (6) Tiết kiệm và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế. (7) Việc kiểm tra phải đưa đến hành động.
  6. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA • Xác định những tiêu chuẩn 1 • Đo lường thành quả 2 • Điều chỉnh các sai lệch 3
  7. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA • Xác định những tiêu chuẩn 1 - Là những căn cứ mà dựa vào đó các nhà quản trị tiến hành đánh giá và kiểm tra đối tượng bị quản trị. - Mục tiêu, chỉ tiêu, tỷ lệ (định tính hoặc địn lượng)
  8. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA • Xác định những tiêu chuẩn 1 -Yêu cầu: + Tránh đưa ra những tiêu chuẩn không đúng hoặc không quan trọng + Mang tính chất hiện thực + Tránh đưa ra những tiêu chuẩn mâu thuẫn nhau. + Có giải thích về sự hợp lý của các tiêu cuẩn đề ra + Dễ dàng cho việc đo lường
  9. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 2 • Đo lường thành quả - Căn cứ vào những tiêu chuẩn đã đề ra ở bước 1, tiến hành đo lường nhằm phát hiện sự sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch so với các mục tiêu. - Hiệu quả đo lường còn phụ thuộc vào phương pháp đo lường và công cụ đo lường.
  10. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA • Điều chỉnh các sai lệch 3 - Nếu kết quả thực tế có sai lệch với các mục tiêu thì cần phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến sự sai lệch đó và đề ra các biện pháp nhằm khắc phục sự sai lệch đó.
  11. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Kiểm tra là một hệ thống phản hồi hết sức quan trọng đối với công tác quản trị: Giúp các nhà quản trị biết rõ được hiện trạng của doanh nghiệp, những vấn đề mà nó đang gặp phải  chủ động thực hiện các biện pháp điều chỉnh kịp thời.
  12. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Phân tích So sánh nguyên với các nhân sai tiêu lệch Phát hiện chuẩn sai lệch Đưa ra Đo chương lường trình điều chỉnh Kết quả mong muốn Thực hiện Kết quả sự điều thực tế chỉnh
  13. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 1. Kiểm tra lường trước - Mục đích: tránh sai lầm ngay từ đầu. - Được thực hiện khi hoạt động chưa xảy ra: tiên liệu những vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước. - Kế hoạch còn phù hợp hay không  điều chỉnh nếu không còn phù hợp.
  14. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 1. Kiểm tra lường trước Thông tin Thông tin Dự báo về thay mới nhất về mới nhất về đổi của môi môi trường môi trường trường bên ngoài bên trong Kế hoạch Điều chỉnh
  15. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 2. Kiểm tra trong khi thực hiện - Theo dõi trực tiếp những diễn biến trong quá trình thực hiện kế hoạch  kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, trở ngại  Đảm bảo thực hiện mục tiêu.
  16. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 3. Kiểm tra sau khi thực hiện - Đo lường kết quả thực tế và đối chiếu với kế hoạch ban đầu. - Mục đích: đánh giá lại toàn bộ quá trình thực hiện kế hoạch, rút ra những bài học kinh nghiệm về thành công hay thất bại thông qua việc tìm hiểu các nguyên nhân.  Chỉ có tác dụng cho những lần tiếp theo sau, còn bản thân kế hoạch đó thì đã qua rồi.
  17. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA Lập kế Thực hiện Kết quả đạt hoạch kế hoạch được • Kiểm tra • Kiểm tra lường • Kiểm tra sau khi trước trong khi thực hiện thực hiện
  18. IV. CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA Công cụ kiểm tra 1. Kiểm tra 2. Kiểm tra tài chính hành vi a. Ngân sách a. Hình thức b. Phân tích tài trực tiếp chính b. Hình thức c. Phân tích gián tiếp trường hợp hòa vốn d. Kiểm toán
  19. IV. CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA 1. Kiểm tra tài chính a. Ngân sách:  là một kế hoạch bằng số  đi đúng hướng, tránh chi tiêu quá mức, tránh rủi ro - Ngân sách nguồn lực: Công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, lao động - Ngân sách đầu tư: Là một bảng trình bày các kế hoạch gia tăng (hay cắt giảm) máy móc thiết bị hay các dạng tài sản cố định khác của công ty - Ngân sách tiền mặt: Lượng tiền mặt thu và chi trong kỳ kế hoạch
  20. IV. CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA 1. Kiểm tra tài chính b. Phân tích tài chính Quy trình tổng quát Hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động tài chính Báo cáo tài chính Tỷ số tài chính Phân tích & Đánh giá Giải pháp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2