intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 5 - ThS. Phùng Chí Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị kinh doanh nông nghiệp" Chương 5 Quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh trong kinh doanh nông nghiệp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thực chất và đặc điểm của quản lý tài chính kinh doanh nông nghiệp; Nội dung hạch toán kinh doanh trong kinh doanh nông nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 5 - ThS. Phùng Chí Cường

  1. Chương 5: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP I. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1. Thực chất và đặc điểm của quản lý tài chính KDNN 2. Nội dung quản lý tài chính trong kinh doanh nông nghiệp II. HẠCH TOÁN KINH DOANH 1. Mục đích, đặc điểm và nguyên tắc hoạch toán kinh doanh trong kinh doanh nông nghiệp 2. Nội dung hạch toán kinh doanh trong kinh doanh nông nghiệp 1
  2. I. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH NN 1. Thực chất và đặc điểm của quản lý tài chính KDNN 1.1. Thực chất Là quản lý toàn bộ các hoạt động đầu tư, huy động và sử dụng vốn, các hoạt động thu, chi tiền mặt của cơ sở KDNN, nhằm đạt hiệu quả KDNN cao, bảo toàn vốn, nâng cao khả năng sinh lời của cơ sở KDNN. 1.2. Môi trường quản lý tài chính trong KDNN -Nhà nước với các quy định về thuế, phí… -Thị trường vốn bên trong: các cổ động góp vốn, Huy động vốn từ các thành viên DN -Thị trường tiền tệ: cung cấp và thu hút các khoản vay ngắn hạn… -Thị trường vốn bên ngoài: cung cấp và thu hút các khoản cho vay dài hạn 2
  3. I. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH NN 1. Thực chất và đặc điểm của quản lý tài chính KDNN 1.3. Đặc điểm SXNN ảnh hưởng đến quản lý tài chính KDNN - Quản lý tài chính trong điều kiện rủi ro cao do đối tượng SXNN là cơ thể sống, có chu kỳ sản xuất dài, chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên. - Hoạt động tài chính mang tính thời vụ, nên khác biệt lớn về thu, chi tiền mặt do tính thời vụ của SXNN đòi hỏi chủ động và linh hoạt trong quản lý tài chính… - Sản xuất NN khai thác nguồn lực tự nhiên, nên nhiều khoản chi phí không chi bằng tiền mặt… lưu ý trong tính toán chi phí, sử dụng các nguồn lực hợp lý… 3
  4. 2. NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG KDNN 2.1. Quản lý hoạt động đầu tư TS và đầu tư TC trong KDNN - Đầu tư tài sản và đầu tư tài chính là việc bỏ tiền vào hoạt động hình thành nên tài sản và tài chính của các cơ sở KDNN, gồm: các tài sản cố định như nhà cửa, công trình, máy móc, vườn cây lâu năm, gia súc sinh sản… các khoản đầu tư tài chính dài hạn như: góp vốn liên doanh, cho vay dài hạn, đầu tư chứng khoán… - Quản lý hoạt động đầu tư mua sắm TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn: Xem xét đến nguồn lực tài chính, độ dài hoạt động đầu tư, khả năng sinh lời của phương án đầu tư, mức lãi suất trên thị trường… thông qua tính NPV, IRR, thời hạn thu hồi vốn… 4
  5. II. NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG KDNN 2.1. Quản lý hoạt động đầu tư TS và đầu tư TC trong KDNN - Quản lý hoạt động đầu tư mua sắm TSLĐ và đầu tư tài chính ngắn hạn. Nội dung cần giải quyết các vấn đề sau: + Cơ sở KDNN có mở TK “Tiền gửi ngân hàng không”? + Cở sở nên duy trì bao nhiêu tiền trong tài khoản? + Cơ sở nên duy trì lượng tiền tối ưu là bao nhiêu? + Cơ sở có cho khách hàng nợ tiền bán hàng không? Và cho nợ thế nào, bao nhiêu? + Cơ sở có dự trữ nguyên liệu và mức dự trữ bao nhiêu là hợp lý… Tất cả các vấn đề trên có các phương tiện tính toán cụ thể. 5
  6. II. NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG KDNN 2.2. Quản lý hoạt động huy động vốn của cơ sở KDNN Nội dung của quản lý huy động vốn gồm: - Số lượng vốn góp của các thành viên, số cổ phần và độ lớn của mỗi cổ phần… - Mức trích nộp quỹ, phương pháp lập quỹ và quản lý quỹ hiệu quả… - Nguồn vốn huy động thêm… - Xác định cơ cấu nguồn vốn Tất cả những nội dung trên được thể hiện chi tiết 6
  7. 2. NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG KDNN 2.3. Quản lý hoạt động thu chi tiền mặt của cơ sở kinh doanh nông nghiệp - Chi và thu thường không đồng thời với nhau - Có nhiều khoản chi, trong đó chi trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ yếu… - Có nhiều khoản thu, trong đó thu trực tiếp từ bán nông sản, hàng hóa và dịch vụ là chủ yếu… - Các biện pháp tăng thu khi cần tiền mặt: (1) Tích cực đòi nợ, (2) Khuyến khích hình thức mua ứng trước, (Chi mua thanh toán chậm, vay ngắn hạn…Cần có KH và thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra thường kỹ và bất thường tiền mặt có trong quỹ… 7
  8. 2. NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG KDNN 2.4. Phân tích báo cáo tài chính của cơ sở KDNN Hệ thống báo cáo tài chính gồm: - Bảng cân đối tài khoản - Bảng cân đối kế toán (tài sản) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ngoài ra còn: (1) Báo cáo chi tiết doanh thu, chi phí và phân phối, (2) Báo cáo tình hình TSCĐ, (3) Báo cáo chi phí XDCB, (4) Báo cáo tình hình công nợ… Các báo cáo do bộ phân kế toán lập ở các thời điểm Tháng, quý, 6 tháng và năm - Phân tích tài chính được xem xét theo 5 nội dung: (1) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (2) KQ đầu tư và QL tài sản (3) Tính chủ động về TC (4) Tỷ lệ lợi tức và (5) GT cơ sở của DN. 8
  9. II. HẠCH TOÁN KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ KDNN 1. Mục đích, đặc điểm và nguyên tắc hạch toán trong cơ sở KDNN 1.1. Mục đích của hạch toán - Hạch toán trong các cơ sở KDNN là công cụ và phương pháp quản lý có KH và tiết kiệm thông qua tính toán, phân tích và giám sát mọi khoản thu chi - Mục đích: Tìm mọi cách tối đa hóa lợi nhuận, cụ thể: (1) Nâng cao trình độ độc lập, tự điều khiểm và vận hành, phát huy tính năng động tổ chức SX, KD tối ưu, tiếp cận thi trường, sử dụng có hiệu quả nguồn lực… (2) Tính đúng, đủ các khoản thu, chi, tăng năng suất, sản lượng, tiết kiệm chi phí… (3) Bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng tích lũy, TSX mở rộng, tăng thu nhập, cải thiện đời sống…. 9
  10. II. HẠCH TOÁN KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ KDNN 1.2. Đặc điểm của hạch toán trong cơ sở KDNN Gắn SXHH với hoạt động quan hệ cung cầu, các phạm trù kinh tế, đặc biệt các đặc điểm SXNN… Cụ thể: - Sản xuất NN có chu kỳ sản xuất dài, chia ra nhiều công đoạn độc lập tương đối, nhiều cây trồng xen, ghép… Vì vậy, khi hạch toán phải tính đúng, đủ… - Trong kinh tế hộ, trang trại, người quản lý là người trực tiếp SX cần phân bổ và tính toán đúng - Sản xuất NN chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên, các điều kiện này diễn biến phức tạp… - Đặc điểm VN chuyển sang kinh tế nhiều thành phần… 10
  11. II. HẠCH TOÁN KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ KDNN 1.3. Nguyên tắc của hạch toán trong cơ sở KDNN - Tự bù đắp trang trải chi phí để kinh doanh có lãi, bảo tồn vốn và mở rộng quy mô kinh doanh - Thực hiện giám đốc bằng đồng tiền đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh + Giống nhau trong các yêu cầu, quán triệt nguyên tắc + Khác trong điều kiện của nông nghiệp, của nông dân và chủ trang trại, HTX.... 11
  12. II. HẠCH TOÁN KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ KDNN 1. Nội dung của hạch toán kinh doanh trong KDNN 1.1. Hạch toán chi phí SX và tính giá thành SP - Sự khác biệt giữa hạch toán chi phí và quản trị chi phí - Các khái niệm về giá thành, nhiệm vụ hạch toán chi phí SXKD và tính giá thành đơn vị sản phẩm và dịch vụ - Các khoản chi phí đưa vào hạch toán giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ - Phương pháp tính giá thành trong kinh doanh nông nghiệp, do đặc điểm SXNN, nên áp dụng: + Quy đổi các loại sản phẩm về cùng loại được coi là tiêu chuẩn + Tính tổng chi phí của từng loại sản phẩm riêng biệt trên cơ sở giá thành KH hay giá trị SP của từng loại…. 12
  13. II. HẠCH TOÁN KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ KDNN 1. Nội dung của hạch toán kinh doanh trong KDNN 1.2. Hạch toán tiêu thụ SP, doanh thu và kết quả SXKD - Nội dung hạch toán tiêu thụ SP: SXSP để bán và thanh toán với người mua; tính chính xác các khoản doanh thu bán hàng, các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại, các khoản thuế,… để xác định doanh thu thuần và lỗ, lãi về tiêu thụ sản phẩm.. - Nhắc lại một số khái niệm: Doanh thu bán hàng, doanh thu thuần, chiết khấu, giảm giá… 13
  14. II. HẠCH TOÁN KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ KDNN 1. Nội dung của hạch toán kinh doanh trong KDNN 1.3. Những biện pháp chủ yếu hạ giá thành và tối đa hóa lợi nhuận - Nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi bằng thâm canh và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất - Sử dụng có hiệu quả chi phí, rút ngắn thời gian sử dụng và mức phân bổ khấu hao trên đơn vị sản phẩm. - Quản lý chặt chẽ, sử dụng đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố đầu vào - Có sự can thiệp kịp thời của các chính sách vĩ mô… 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1