intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Bài 3 - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

127
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong bài 3 Tạo nguồn hàng ở doanh nghiệp thương mại nằm trong bài giảng quản trị kinh doanh thương mại sinh viên có kiến thức về nguồn hàng và vai trò của nó trong kinh doanh thương mại, nội dung, hình thức tạo nguồn –mua hàng ở doanh nghiệp thương mại, tổ chức và quản trị tạo nguồn-mua hàng ở doanh nghiệp thương mại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Bài 3 - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc

  1. Bài 3 TẠO NGUỒN-MUA HÀNG Ở DNTM I/ NGUỒN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG KDTM II/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TẠO NGUỒN –MUA HÀNG Ở DNTM III/TỔ CHỨC VÀ QuẢN TRỊ TẠO NGUỒN-MUA HÀNG Ở DNTM
  2. I/ NGUỒN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG KDTM 1/Khái niệm và phân loại nguồn hàng: a/ Khái niệm: >Nguồn hàng là toàn bộ khối lượng và cơ cấu HH thích hợp với nhu cầu của KH đã và có khả năng huy động được trong kỳ kế hoạch - Là HH phù hợp với nhu cầu của KH - Đã và có khả năng huy động được trong kỳ kế hoạch  Tạo nguồn là toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ của DN tác động vào SX, khai thác nhằm tạo ra nguồn hàng phù hợp với nhu cầu của KH  Mua hàng là nghiệp vụ KDTM sau khi xem xét chào hàng,mẫu hàng,chất lượng và giá cả để đặt mua bằng các hình thức khác nhau
  3. b/phân loại nguồn hàng của DNTM b1/Nơi sản xuất ra HH:  Hàng SX trong nước : chủ động tiếp cận với nguồn hàng ,tìm hiểu khả năng,ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng ,thanh toán, giải quyết khiếu nại để bảo đảm đầy đủ, kịp thời với chất lượng tốt .Tuy nhiên chất lượng,mẫu mã ,độ đồng đều thấp hơn so với hàng nhập khẩu  Hàng nhập khẩu từ nước ngoài: chất lượng,mẫu mã,độ đồng đều trội hơn so với SX trong nước, nhưng việc tiếp xúc, đàm phán, tổ chức thực hiện HĐ trở ngại hơn so với hàng Sx trong nứơc.  Hàng tồn kho ở các DN khác nhau trong nền KTQD : hàng tồn kho là lực lượng quan trọng đảm bảo nhu cầu kịp thời cho tiêu dùng. Cần thiết nắm chắc lượng hàng để có biện pháp khai thác hợp lý
  4. b2/ Theo phạm vi địa lý  Nguồn hàng trong địa phương của DN (trong tỉnh) -Có khỏang cách gần địa điểm KD của DN thuận tiện cho giao nhận, vận chuyển, thông tin, thanh toán và giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện  Nguồn hàng ở các địa phương khác : có khoảng cách xa địa điểm KD của DN sẽ tốn kếm thời gian và chi phí trong vận chuyển, giao nhận, thanh toán và giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện Nguồn hàng ngoài địa phương thường phong phú, đa dạng và có chất lượng tốt hơn
  5. b3/ Theo cách tạo nguồn > Nguồn tự SX khai thác : do DN chủ động sử dụng năng lực và phương tiện của mình để tạo nguồn  Nguồn hàng tạo nguồn tập trung do 1 đơn vị đứng ra đảm nhiệm, phân chia cho các bộ phận  Nhận làm đại lý bán hàng cho các DN trong và ngoài nước  Thực hiện ủy thác mua hàng cho các DN khác trong ngoài ngành
  6. b4/ Vai trò của nguồn hàng đối với DN  Nguồn hàng chính: Là nguồn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng khối lượng HH mua của DN trong kỳ kế hoạch. Đòi hỏi phẩi tập trung chú ý theo dõi chỉ đạo  Nguồn hàng phụ : chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu mua vào của DN nhưng không thể thiếu được. Cần chú ý nghiên cứu thay thế hoặc phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường  Nguồn hàng khác : hàng trôi nổi, hàng thay thế mà doanh nghiệp khai thác để đáp ứng nhu cầu KH  DN phải đa dạng hoá các nguồn hàng để bảo đảm đầy đủ, kịp thời, chất lượng tốt với giá cả hợp lý
  7. 2/ Vai trò của tạo nguồn mua hàng  Vị trí tạo nguồn mua hàng là nghiệp vụ KD đầu tiên nhằm tạo đầu vào để bảo đảm hiệu quả KD  Có vai trò quan trọng đối với hoạt động KD: + Chuẩn bị đầu vào cho KD có thể tiến hành được + Là tiền đề thực hiện bán ra đều đặn, kịp thời, liên tục cho KH + Hạn chế tồn kho ứ đọng, chậm luân chuyển của dự trữ HH của DN + Đầu vào phù hợp, góp phần tăng doanh thu, gỉam chi phí, nâng cao hiệu quả đồng vốn KD + Là phương tiện cạnh tranh trong KD
  8. II/ NỘI DUNG,HÌNH THỨC TẠO NGUỒN –MUA HÀNG Ở DNTM 1/Nghiệp vụ tạo nguồn-mua hàng a/Xác định nhu cầu cụ thể của KH  Taọ nguồn là để bán cho KH nên phải xác định nhu cầu cụ thể số lượng,chất lượng về qui cách chủng loại, địa điểm, thời gian và giá cả mà người tiêu dùng có khả năng chấp nhận. b/Lựa chọn thị trường và chọn đối tác kinh doanh:  Mỗi HH do nhiều cơ sở SX trong ngoài nước khác nhau cùng SX, bởi vậy phải chọn thị trường cung cấp nhất là đối với thiết bị kỹ thuật cho phù hợp với xu thế  Phải lựa chọn nhà cung ứng có chất lượng, có khả năng giao hàng đúng hạn (đối tác) chính xác. Có nhiều thông tin cần thu thập để quyết định chuẩn xác
  9. c/ Giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng tạo nguồn mua hàng  Trình tự giao dịch: Người mua hỏi giá--- ->hoàn giá->Chấp nhận->Xác nhận Người bán chào hàng  Hình thức giao dịch: + Thư từ + Điện thoại,điện báo + Gặp gỡ trực tiếp > Ký kết hợp đồng tạo nguồn mua hàng: nội dung hợp đồng ký kết tự nguyện, là cơ sở pháp lý để phân xử trách nhiệm của 2 bên
  10. d/ Tổ chức thực hiện hợp đồng Là đôn đốc bên bán giao hàng, tiếp nhận về số lượng, chất lượng, vận chuyển, nhập kho, thanh toán và giải quyết vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện e/ Đánh giá và điều chỉnh : Đánh giá về chất lượng, số lượng, thời gian và sự đồng bộ giao hàng Điều chỉnh nguồn hàng phù hợp để phục vụ nhu cầu KH
  11. 2/Xác định khối lượng hàng cần mua a/Xác định số lượng HH mua vào: Mua = Bán k/h+ Dc/k- Tồn đ/k (đơn vị đo hiện vật) b/ Lựa chọn thị trường mua hàng : TR = (Py-Px) * Q ; với: Py đơn giá mua vào trên thị trường Y Px đơn giá bán ra trên thị trường X Q khối lượng HH mua bán trên thị trường Chỉ có lãi khi Q (Py-Px) > O. Đây là căn cứ để lựa chọn thị trường mua bán HH
  12. 3/Sự khác nhau giữa tạo nguồn và mua hàng Tạo nguồn là toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ của DN tác động vào SX, khai thác nhằm tạo ra nguồn hàng phù hợp với nhu cầu của KH Mua hàng là nghiệp vụ KDTM sau khi xem xét chào hàng, mẫu hàng, chất lượng và giá cả để dặt mua bằng các hình thức khác nhau. Có thể khái quát sự khác nhau theo bảng sau
  13. Sự khác nhau tạo nguồn,mua hàng Tiêu thức Tạo nguồn Mua hàng Mục đích Tạo ra nguồn hàng phù Mua được HH chất hợp, ổn định, giá cả lượng tốt, giá rẻ hợp lý Hoạt động Nghiên cứu để SX, chế Nghiên cứu nguồn hàng biến, đầu tư lao động, để lựa chọn đặt mua vốn , thiết bị, tổ chức bằng hình thức khác Sx, gia công, chế biến nhau HH Kết quả/chi Tạo ra nguồn hàng chủ Mua được HH với giá rẻ động đáp ứng nhu nhất/Rẻ hơn nhưng bị phí cầu/Chi phí cao hơn động hơn Phạm vi hoạt Rộng hơn Hẹp hơn, đơn giản hơn động
  14. 4/Các hình thức tạo nguồn- mua hàng Mua hàng Tạo nguồn - H.Đồng & Đơn hàng - Đem N.L gia công SP - Thuận mua vừa bán - Bán NL mua SP - Đại lý,ký gửi với DN - Liên doanh,liên kết SX và Trong và ngoài nước tiêu thụ với DN - Nhập khẩu HH - Tự SX và gia công chế biến . Mua rẻ hơn . Chủ động hơn về hàng hóa . Không phải đầu tư . Giá thành Sp cao hơn đi mua . Không sợ rủi ro phải đầu tư Lao động, vốn, t.bị Không chủ động về HH . Chịu rủi ro SX ra không tiêu thụ
  15. 3.1. Các hình thức Mua hàng a/Mua theo hợp đồng và đơn đặt hàng  Đơn đặt hàng là yêu cầu của người mua với người bán về số lượng,qui cách,chất lượng,giá cả và thời gian cụ thể về 1 loại HH nào đó đặt mua.  Bởi vậy đơn hàng phải cụ thể,nếu được người bán chấp nhận sẽ trở thành căn cứ của HĐ mua bán để 2 bên thực hiện ,là căn cứ để qui trách nhiệm  Hợp đồng mua hàng được ký kết giữa 2 bên khi quan hệ mua bán lần đầu,cung không thỏa mãn cầu hoặc muốn thiết lập quan hệ lâu dài để bảo đảm tính chăc chắn mua được trong kỳ kế hoạch và để bên bán có cơ sở chuẩn bị HH,giao hàng đúng hạn
  16. b. Đấu thầu mua sắm hàng hóa • Theo qui định trong XDCB, mua sắm tài sản công và chi tiêu của cơ quan, DN sử dụng ngân sách nhà nước và các DN có thể sử dụng hình thức đấu thầu mua sắm HH để chọn người bán hàng tốt với chi phí thấp nhất • Trình tự theo Luật Đấu thầu: - Sau khi có quyết định mua sắm, căn cứ vào nguồn vốn, người ta quyết định hình thức lựa chọn nhà thầu - Chuẩn bị đấu thầu: sơ tuyển, thông báo, lập HSMT
  17. - Tổ chức ĐT: Lập tổ chuyên gia, phát hành HSMT - Đánh giá HSMT: đánh giá sơ bộ, đánh giá chi tiết, báo cáo kết quả đánh giá - Thẩm định và phê duyệt: về tính pháp lý, về qui trình - Thông báo kết quả đấu thầu: tên nhà thầu, giá trúng thầu, hình thức hợp đồng - Thương thảo và hoàn thiện HĐ: bàn chi tiết HĐ - Ký kết hợp đồng
  18. Qui trình đấu thầu mua sắm Lập tổ chuyên gia Quyết định hình đấu thầu và tổ thức Lập HSMT/HSYC Thẩm định kết quả Mua sắm VTKT Lập phiếu đăng ký Phê duyệt HSMT/ Phát hành HSMT/ Thông báo MT/ HSYC HSYC Chào hàng Tiếp nhận và quản Tổ chức xét thầu Tổ chức mở thầu Lý hồ sơ dự thầu
  19. Tổng hợp báo Chuyển hồ sơ cáo kết cho tổ thẩm định Giám đốc (TGĐ) quả xét thầu Để tổ lập báo cáo phê duyệt Giao nhận VTKT Thương thảo và Và thanh toán ký HĐ đối với Thông báo kết quả Nhà thầu trúng Cho các nhà thầu Tuyển Xuất VTKT cho Các đon vị Lưu trữ hồ sơ SXKD
  20. a. Đấu thầu rông rãi: là hình thức chủ yếu được áp dụng trong đấu thầu mua sắm HH. Không đưa ra bất cứ điều kiện gì hạn chế sự tham dự đối với nhà thầu. Số lượng nhà thầu tối thiểu là 5 nhà thầu đủ năng lực.Trong trường hợp không đủ số lượng nhà thầu theo yêu cầu thì Bên mời thầu phải trình Người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền quyết định. b. Đấu thầu hạn chế: Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5/Nếu không đủ…) có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hình thức này chỉ được xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện: • Chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu • Theo yêu cầu của bên tài trợ nguồn vốn thực hiện việc mua sắm; • Do tình hình cụ thể của gói thầu mà đấu thầu hạn chế có lợi thế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2