Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
lượt xem 33
download
Bài 4 Dự trữ và quản trị dự trữ hàng hóa ở doanh nghiệp thương mại nằm trong bài giảng quản trị kinh doanh thương mại nhằm trình bày về dự trữ hàng hóa và nhân tố ảnh hưởng, cơ cấu dự trữ hàng hóa và phương pháp xác định, quản trị dự trữ hàng hóa ở doanh nghiệp thương mại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
- Bài 4/ Dự trữ và quản trị dự trữ HH ở DNTM I/DỰ TRỮ HH VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG II/ CƠ CẤU DỰ TRỮ HH VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH III/ QUẢN TRỊ DỰ TRỮ HH Ở DNTM
- I/DỰ TRỮ HH VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ TRỮ CỦA DNTM 1/Các loại dự trữ HH trong nền KTQD Dự trữ là sự ngưng đọng,sự tích tụ cuả HH trong quá trình vận động từ SX đến tiêu dùng hình thành các loại dự trữ khác nhau: Dự trữ SX: dự trữ SX,dự trữ bán thành phẩm,dự trữ tiêu thụ Dự trữ lưu thông: D bán buôn, D bán lẻ, D trên đường vận chuyển. Dự trữ của DNTM ( Dbán buôn, blẻ ) Dự trữ tiêu dùng Dự trữ quốc gia
- Một số loại dự trữ trong nền KTQD Dtt h/vật= K.lượng ttbq/ngày * Thời gian lưu kho Dtt g/trị =Dh/vật * Gbbuôntại xn Dtr.đường = Qk.lghh v.c * K.cách/Vtốc độ v.c/ngày # Dtrên đường phụ thuộc: - Phân bố SX& sự phát triển của lực lượng SX - Phát triển cơ sở hạ tầng TM & vận tải _ Tổ chức quản lý vận tải
- 2/ Sự hình thành dự trữ HH của DNTM Là do PCLĐXH, CMH và sở hữu khác nhau về TLSX, SP lao động đòi hỏi trao đổi. Để bảo đảm lưu thông không bị gián đoạn phải có dự trữ: Là điều kiện khách quan để bán hàng liên tục, mở rộng lưu thông và đổi mới bản thân dự trữ Mục tiêu KD là tìm kiếm lợi nhuận cần mua vào lúc rẻ bán ra lúc đắt, phải có dự trữ Mở rộng thị trường của DN Là phương tiện cạnh tranh trong KD Thực hiện nhiệm vụ chính trị xã hội, bình ổn giá cả
- 3/Cơ cấu Dự trữ HH & vai trò a/Cơ cấu (các bộ phận) dự trữ HH của DNTM D hh=D t.xuyên+ D c.bị +D b.hiểm + D thời vụ Dự trữ thường xuyên: là bộ phận dự trữ chủ yếu (lớn nhất) của DNTM để thỏa mãn nhu cầu của KH giữa 2 kỳ nhập hàng liên tiếp. Dt.x biến động từ tối đa đến tối thiểu. D tx = X b.ra bình quân/ngày x T chu kỳ nhập hàng D chuẩn bị: là dự trữ cho thời gian từ khi hàng nhập về kho của DN để chuẩn bị làm cho phù hợp với nhu cầu đến khi sẵn sàng bán cho KH (bao gói, làm đồng bộ,sơ chế…) D c.bị (tấn) = Q c.bị/ngày x T.gian c.bị
- Dự trữ chuẩn bị thường không biến động nhiều D bảo hiểm là lượng dự trữ đề phòng thực hiện mua hàng không đúng theo kế hoạch do các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Đối với 1mặt hàng nhất định thường là ổn định ở mức nhất định D b.h= Mbán bq ngày đêm x T bảo hiểm D thời vụ : đối với DN KD những mặt hàng mà việc sản xuất, vận chuyển, tiêu dùng có tính thời vụ còn có lượng dự trữ thời vụ để đảm bảo nhu cầu khẩn trương và cao hơn bình thừơng. Dự trữ thời vụ có thể chia ra cho Dth.x; Dcb; Dbh , hoặc hình thành bộ phận độc lập
- Các bộ phận dự trữ HH của DNTM Lượng dự trữ D tx tối đa D chuẩn bị D bảo hiểm Dtối thiểu Thời gian D
- Các hình thái biểu hiện của Dhh Hình thái tự nhiên + D hiện vật là dự trữ thể hiện bằng thước đo hiện vật : tấn; kg; m2; m3; lít… + D giá trị: dự trữ tính bằng tiền, để theo dõi chu chuyển dự trữ dưới dạng tiền tệ Cách tính toán: +Dự trữ tuyệt đối : dự trữ hiện vật, D giá trị + Dự trữ tương đối: dự trữ tính bằng ngày, được dùng để tính toán, phân tích dự trữ HH của DN
- b/Vai trò của dự trữ HH của DNTM Là bộ phận chủ yếu của dự trữ lưu thông, có tính linh hoạt hơn so với dự trữ SX & dự trữ tiêu dùng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu Là lực lượng quan trọng đảm bảo cân đối cung cầu thị trường về mặt hàng cụ thể, ổn định giá cả Thể hiện sức mạnh kinh tế của DN và của nền kinh tế quốc dân Dự trữ hợp lý góp phần nâng cao hiệu qủa KD Là phương tiện để cạnh tranh trong KD, giữ uy tín với khách hàng Là lực lượng vật chất để thực hiện nhiệm vụ chính trị xã hội
- 4/ Nhân tố ảnh hưởng đến Dhh a/Nhân tố khách quan: KTQD và quốc tế Nhân tố SX: CMH SX, qui mô, công nghệ, chu kỳ SX Nhân tố tiêu dùng: qui mô và cơ cấu tiêu dùng, tính thời vụ của tiêu dùng Giao thông vận tải: tuyến đường, phương tiện và tổ chức quản lý vận tải Điều kiện tự nhiên và đặc điểm của HH (cơ, lý, hóa) Tiến bộ khoa học và công nghệ trong vận chuyển,bảo quản và tiêu dùng HH Chính trị và luật pháp, vai trò chính quyền trong điều hành kinh tế Trình độ quản lý kinh tế, quản lý, điều tiết lưu thông XNK: cơ chế chính sách XNK, hội nhập kinh tế quốc tế Văn hóa xã hội, phong tục tập quán trong tiêu dùng, dự trữ
- b/ Nhân tố của DNTM Tài chính DN: vốn KD nhiều ít quyết định khả năng dự trữ HH Trình độ và năng lực quản trị KD, quản trị dự trữ Qui mô KD quyết định qui mô dự trữ Loại hình KD: chuyên doanh, tổng hợp, đa dạng hóa KD Phương thức KD tiến bộ Địa bàn và mạng lưới KD Cơ sở vật chất kho bãi và trang thiết bị bảo quản
- II/Chỉ tiêu DỰ TRỮ HH VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 1/Các chỉ tiêu đánh giá tình hình dự trữ của DN a/Tồn kho đầu kỳ kế hoạch là lượng HH còn lại ở DN vào đầu kỳ KH (O đ/k –tấn) : Ođ/k = O tt+ Ư mua vào - Ư bán ra O tt: tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch 1/9/07 Ư mua vào: ước lượng mua vào từ thời điểm lập kế hoạch đến cuối năm, Ví dụ 1/9-> 31/12 Ư bán ra: Ước lượng bán ra từ 1/9 ->31/12 Tồn kho được tính cho từng mặt hàng mà DN kinh doanh
- b/Dự trữ cuối kỳ kế hoạch (Dck-tấn): là lượng HH cần phải có chuyển sang đầu kỳ KH sau để bảo đảm bán hàng liên tục khi chưa nhập được hàng D ck= m x t, với: m là mức xuất bán bình quân 1 ngày đêm kỳ kế hoạch t :thời gian dự trữ HH cần thiết tính bằng ngày c/ Dự trữ HH bình quân: (D bq-tấn): Dbq = (Dđk +Dck) /2 d/ D tối đa/tối thiểu (D max, D min-tấn) là lượng dự trữ lớn nhất/ nhỏ nhất so với dự trữ bình quân: D max =D cb+ Dbh + Dtx tối đa D min = D bh
- đ/ Cường độ dự trữ ( I-%) là tỷ lệ % của dự trữ HH bình quân so với doanh số bán I =( Dbq/ X ) * 100 ; với: Dbq là khối lượng hoặc gía trị dự trữ bình quân (tấn,1000đ) X khối lượng hoặc giá trị hàng hóa bán ra (tấn,1000đ) e/Số vòng chu chuyển của dự trữ HH (V-vòng/lần V = X / D bq. Số vòng càng lớn càng tốt f/Thời gian của một vòng chu chuyển ( Ncc -ngày): Ncc= Thời gian theo lịch trong kỳ/ số vòng quay
- g/Chi phí 1 tấn/ngày hàng lưu kho (C lk- 1000đ ): C (tổng chi phí kho trong kỳ) Clk = Obq * T Với : C tổng chi phí kho trong kỳ (1000đ) C= Chi phí kho đầu kỳ+ tổng chi phí phát sinh trong kỳ- chi phí phân bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ O bq tồn kho bình quân trong kỳ (tấn) T số ngày theo lịch trong kỳ (ngày ) h/Chi phí cho 1 tấn hàng qua kho (C qk – 1000 đ) tổng chi phí phân bổ cho hàng xuất kho trong kỳ C qk = tổng số hàng xuất kho trong kỳ
- 2/Phương pháp xác định dự trữ HH a/ Phương pháp thống kê kinh nghiệm D k/h= D b/c x (1+ h) ; với: - Dk/h: Dự trữ kỳ kế hoạch; D b/c: dự trữ kỳ báo cáo - H là tỷ kệ tăng giảm D kỳ kh so với kỳ báo cáo b/ Phương pháp định mức dự trữ: D= m x t ; với m là mức bán bình quân 1 ngày đêm trong kỳ T thời gian dự trữ của kỳ kế hoạch c/ Phương pháp các mô hình toán: Có 24 mô hình ứng với các giả định khác nhau
- III/ QUẢN TRỊ DỰ TRỮ HH Ở DNTM 1. Bảo quản hàng tồn kho a/Thực hiện đúng các nguyên tắc, nội dung các nhiệp vụ Xuất, nhập, bảo quản HH trong kho b/Xây dựng và thực hiện chế độ chế độ sổ sách trong kho, nhất là thẻ kho c/ Phân bố theo sơ đồ qui hoạch kho d/ Tìm biện pháp xử lý HH thừa ,thiếu, ứ đọng, chậm lưu chuyển e/ Xây dựng trách nhiệm và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với thủ kho
- 2/Quản trị dự trữ HH ở DNTM a/Khai thác đảm bảo đủ vốn cho dự trữ HH của DN b/ Có kế hoạch phân bố dự trữ hợp lý giưã hàng với tiền, giữa các mặt hàng theo nhu cầu thị trường và phân bố hợp lý trong hệ thống kho trung tâm và hệ thống kho của DN c/ Phân cấp quản lý và điều chỉnh dự trữ giữa các bộ phận của DN d/ Xác định các định mức dự trữ hợp lý không gây ứ đọng vốn và có hàng bán liên tục cho KH e/ Sử dụng các phương pháp theo dõi và điều chỉnh dự trữ phù hợp (tối đa-tối thiểu; bán ra hoặc mua vào và đặt hàng kinh tế ) e/ Sử dụng các phương pháp tồn kho tiên tiến đối với DN SX kinh doanh theo dây chuyền.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại dịch vụ
124 p | 485 | 78
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Trần Việt Lâm
29 p | 209 | 33
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 5 - TS. Vũ Trọng Nghĩa
70 p | 218 | 29
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
159 p | 549 | 28
-
Tập bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế
158 p | 90 | 19
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ThS. Nguyễn Phương Linh
161 p | 154 | 9
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 8 - Nguyễn Thanh Hùng
34 p | 4 | 4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp
21 p | 9 | 3
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 9 - Nguyễn Thanh Hùng
37 p | 4 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 7 - Nguyễn Thanh Hùng
42 p | 7 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 5 - Nguyễn Thanh Hùng
30 p | 3 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 4 - Nguyễn Thanh Hùng
33 p | 7 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 3 - Nguyễn Thanh Hùng
47 p | 4 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 2 - Nguyễn Thanh Hùng
62 p | 4 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 1 - Nguyễn Thanh Hùng
27 p | 11 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 1: Đại cương của quản trị học
37 p | 5 | 1
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Bài mở đầu: Khái quát về môn học
11 p | 16 | 1
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 3: Quản trị nguồn nhân lực
24 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn