intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

14
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: quản trị tài sản – nợ; quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kì hạn; quản trị khả năng thanh khoản và dự trữ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản

  1. CHƢƠNG 2 QUẢN TRỊ TÀI SẢN, NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN
  2. Chƣơng 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản 2.1. Quản trị tài sản – nợ 2.1.1. Khái quát Bảng cân đối kế toán của ngân hàng 2.1.2. Quản trị tài sản 2.1.3. Quản trị nợ 2.1.4. Quản trị kết hợp tài sản và nợ 2.2. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kì hạn 2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất 2.2.2. Quản trị khe hở kì hạn
  3. Chƣơng 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản 2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và dự trữ 2.3.1. Cung và cầu thanh khoản của ngân hàng 2.3.2. Chiến lược quản trị thanh khoản 2.3.3. Ước tính nhu cầu thanh khoản của ngân hàng 2.3.4. Dự trữ và quản lý dự trữ của ngân hàng 2.3.5. Các biện pháp đảm bảo khả năng thanh khoản
  4. 2.1. Quản trị tài sản - nợ
  5. 2.1.1. Khái quát bảng CĐKT của ngân hàng Các khoản mục chính của Khái niệm bảng CĐKT - Bảng cân đối kế toán là báo -Tài sản: ngân quỹ, các khoản đầu cáo tài chính phản ánh một tư, các khoản cho vay và cho thuê cách tổng quát quy mô và cấu và tài sản khác. trúc của các nguồn vốn (tài sản - Nợ: tiền gửi của khách hàng, nợ) và sử dụng vốn (tài sản có) nguồn vốn vay phi tiền gửi trên thị tại một thời điểm nhất định. trường tiền tệ và thị trường vốn. -Vốn chủ sở hữu
  6. 2.1.2. Quản trị tài sản 2.1.2.1. Tài sản của ngân hàng 2 3 4 1 Khoản Khoản Tài sản Ngân quỹ mục mục tín có khác đầu tƣ dụng
  7. 2.1.2.2. Chiến lƣợc quản trị TS Yêu cầu Khái niệm Mục tiêu Là chiến lược - Duy trì mức dự quản lí danh mục trữ bắt buộc theo sử dụng vốn Đảm bảo an toàn và gia đúng quy định nhằm tạo ra cơ -Tránh các rủi ro tăng lợi nhuận cấu tài sản thích cho ngân hàng. như: rủi ro thanh hợp khoản, rủi ro tín dụng…
  8. 2.1.2.2. Chiến lƣợc quản trị TS 1 2 3 Biện Các tài sản có khả năng Đảm bảo tỷ lệ dự pháp duy Đảm bảo toàn bộ giá chuyển thành tiền ngay với trữ pháp định trì thanh trị tài sản> các khối lượng đủ để đáp ứng Đảm bảo thanh khoản khoản nợ phải thanh nhu cầu rút tiền, số thiếu khoản theo mức độ toán ở mọi thời điểm hụt trong thanh toán bù trừ, cần thiết trong kết nhu cầu vay mượn chính cấu tài sản và mức đáng của các NH thân thuộc độ sinh lãi có thể chấp nhận được.
  9. 2.1.2.2. Chiến lƣợc quản trị TS 1. Dự trữ sơ cấp Quản lý kết cấu tài sản theo thứ tự 2. Dự trữ thứ cấp 3. Các khoản cho vay 4. Đầu tƣ dài hạn Company Logo
  10. 2.1.3. Quản trị nợ 2.1.3.1. Nợ của ngân hàng Nợ của ngân hàng là kết quả của việc huy động vốn của ngân hàng từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư trong xã hội
  11. 2.1.3. Quản trị nợ Thành phần nợ của NHTM Vốn trong thanh toán
  12. 2.1.3. Quản trị nợ 2.1.3.2. Chiến lược quản trị nợ Là quản trị nguồn vốn phải trả của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình đồng thời đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu thanh toán với chi phí thấp Mục Vai trò Nội dung đích
  13. 2.2. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn
  14. 2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS Rủi ro lãi suất Khái niệm .Hậu quả: Là loại rủi ro xuất hiện khi Tăng chi phí vốn, có sự thay đổi của lãi suất giảm thu nhập từ tài thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi sản, giảm giá trị thị suất dẫn đến tổn thất về tài trường của tài sản và sản hoặc làm giảm thu vốn chủ sở hữu của nhập của ngân hàng ngân hàng
  15. 2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS Do ngân hàng áp dụng các lãi suất khác nhau Nguyên nhân trong quá trình huy RRLS động vốn và cho vay Do sự không cân Do tỷ lệ lạm phát xứng về kỳ hạn và dự kiến không quy mô giữa nguồn phù hợp với tỷ vốn huy động với lệ lạm phát thực việc sử dụng nguồn tế đó để cho vay
  16. 2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS 2.2.2.1. Khe hở nhạy cảm lãi suất  Khe hở nhạy cảm lãi suất (R) = Giá trị tài sản có nhạy cảm lãi suất - Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối = Khe hở nhạy cảm lãi suất tuyệt đối/ Tổng tài sản Mức thay đổi lợi nhuận = R * Mức thay đổi lãi suất
  17. 2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS 1 2 3 R>0: R giá trị nợ nhạy cảm suất> giá trị tài sản nhạy ro lãi suất không xuất lãi suất. Khi lãi suất thị cảm lãi suất. Nếu lãi suất thị hiện trường tăng lợi nhuận của trường giảm lợi nhuận của ngân hàng tăng và ngược ngân hàng tăng và ngược lại lại
  18. 2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS Chiến lược quản trị khe hở nhạy cảm LS  Chiến lược quản trị khe hở năng động  Chiến lược quản trị khe hở nhạy cảm
  19. 2.2.2. Quản trị khe hở kỳ hạn Kỳ hạn hoàn vốn Kỳ hạn hoàn vốn Khe hở kỳ = trung bình của - trung bình của hạn TS nợ ∑[Khoản tiền dự tính thanh toán tại thời điểm t*t/(1+YTM)t ] DA/L = ∑[Khoản tiền dự tính thanh toán tại thời điểm t/(1+YTM)t ]
  20. 2.2.2. Quản trị khe hở kỳ hạn Khe hở kỳ hạn .D0 Nếu lãi suất bên nguồn và Nếu lãi suất thị trường bên bên TS cùng tăng như nhau nguồn và bên TS cùng tăng sẽ làm giảm giá trị ròng của như nhau làm tăng giá trị NH (rủi ro RRLS) ròng của NH - Nếu lãi suất thị trường bên - Nếu lãi suất thị trường nguồn và bên tài sản cùng bên nguồn và bên TS cùng giảm như nhau sẽ làm tăng giảm như nhau sẽ làm giảm giá trị ròng của NH giá trị ròng của ngân hàng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2