Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - TS. Trương Minh Đức
lượt xem 32
download
Nội dung cơ bản trong chương 2 Định vị doanh nghiệp thuộc Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp nhằm trình bày về thực chất và vai trò của định vị doanh nghiệp, quy mô tổ chức định vị doanh nghiệp. Định vi doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm để bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - TS. Trương Minh Đức
- Chương 2- Định vị Doanh nghiệp. Thực chất và vai trò của định vị doanh nghiệp Bản chất của định vị doanh nghiệp Đó là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm để bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn. Xác định địa điểm doanh nghiệp cần phải quan tâm các vấn đề chính sau: + Kế hoạch mở rộng thị trường, huy động các nguồn lực tại chỗ cho DN (VD: huy động nhân công, cung ứng đầu vào đầu ra,..) khả năng tăng doanh thu bán hang…. + Kế hoạch cân đối phát triển kinh tế- xã hội của vùng, miền địa phương. Mục tiêu của việc định vi doanh nghiệp: + Đối với những doanh nghiệp đặt lợi ích tối đa. + Đối với các tổ chức phi lợi nhuận..
- . Vai trò của định vị doanh nghiệp Tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Tạo điều kiện tiếp xúc với khách hàng, mở rộng rộng thị trường Tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm. Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong.
- Quy trình tổ chức định vị doanh nghiệp Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá các phương án định vị. Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm. Xây dựng các phương án định vị doanh nghiệp khác nhau để lựa chọn Tính toán các chỉ tiêu về mặt kinh tế Phương án được lựa chọn không phải là phương án có chỉ tiêu kinh tế đạt cao nhất mà là phương án có tính khả thi và hợp lý có thể thoả mãn được những mục tiêu chính của doanh nghiệp đề ra.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị DN Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vùng. Thị trường lao động: - Dân số - Văn hoá - Mức lương - Chế độ bảo hiểm - Công đoàn - Quan hệ với cộng đồng và hệ thống hành chính địa phương. * Thị trường tiêu thụ: + Khoảng cách đến thị trường mục tiêu + Chi phí xúc tiến thương mại. + Văn hoá, dân trí ở thị trường đó ntn? + Thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân + Tỉ lệ phân bố dân cư.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vùng (tiếp) Các tổ chức có liên quan đến hoạt động của DN như : - Trường học, chùa chiền, cửa hàng.. - Dịch vụ công cộng: y tế, công an,… - Cơ quan nhà nước: thuế vụ, hải quan,…. - Chính sách hỗ trợ DN Một số yếu tố khác: - Giá thuê mặt bằng - Cơ sở hạ tầng - Yêu cầu về môi trường
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm cụ thể - Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm doanh nghiệp - Tính thuận lợi của vị trí đặt doanh nghiệp. − Nguồn điện , nước; − Nơi bỏ chất thải; − Khả năng mở rộng trong tương lai - Tình hình an ninh, phòng, chữa cháy, các dịch vụ y tế, hành chính; − Chi phí về đất đai và các công trình công cộng hiện có; − Những qui định của chính quyền địa phương . Xu hướng định vị doanh nghiệp trên thế giới - Định vị ở nước ngoài - Định vị trong khu công nghiệp, khu chế xuất - Xu hướng chia nhỏ các doanh nghiệp đưa đến đặt ngay tại thị trường tiêu thụ
- Phương pháp đánh giá phương án định vị DN Phương pháp phân tích chi phí vùng Phương pháp dựa trên việc sử dụng một số chỉ tiêu để lựa chọn địa điểm DN: - Chi phí vận hành sản xuất, tiêu thụ - Các khoản chi phí: thuế đất, giá cả thuê mặt bằng, chi phí vận chuyển,…. Phương án định vị DN có tổng chi phí nhỏ nhất. Phương pháp xếp hạng − Xác định các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến địa điểm doanh nghiệp; − Cho trọng số từng nhân tố căn cứ vào mức độ quan trọng của nó − Cho điểm từng nhân tố theo địa điểm bố trí doanh nghiệp; − Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố; − Tính tổng số điểm cho từng địa điểm; − Lựa chọn địa điểm có tổng số điểm cao nhất.
- Phương pháp tọa độ trung tâm * Phạm vi áp dụng: chủ yếu dùng để lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp trung tâm hoặc kho hàng trung tâm có nhiệm vụ cung cấp hàng hoá cho địa điểm tiêu thụ khác nhau. Mục tiêu là tìm vị trí sao cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hoá đến các địa điểm tiêu thụ là nhỏ nhất. Công thức tính toán toạ độ điểm trung tâm như sau: ∑XiQi ∑YiQi Xt= Yt = ∑Qi ∑Qi Trong đó: Xt − là hoành độ x của điểm trung tâm Yt − là trung độ y của điểm trung tâm Xi − là hoành độ x của địa điểm i Yi − là tung độ y của địa điểm i Qi − Khối lượng hàng hoá cần vận chuyển từ điểm trung tâm tới điểm i Phương pháp bài toán vận tải Mục tiêu của phương pháp này là xác định cách vận chuyển hàng hoá có lợi nhất từ nhiều điểm sản xuất đến nhiều nơi tiêu thụ sao cho tổng chi phí nhỏ nhất.
- Chương 3: Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp Khái niệm bố trí sản xuất trong doanh nghiệp. Khái niệm: Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp đó là sự bố trí mặt bằng phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp như sắp xếp ví trí lắp đặt các loại máy móc, vật dụng, bố trí khu vực sản xuất của công nhân, khu vực phục khách hàng, khu chứa nguyên vật liệu, lối đi, văn phòng làm việc,phòng nghỉ, phòng ăn,….. Tầm quan trọng của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp Bố trí sản xuất hợp lý sẽ giúp cho DN: - Tránh sự tắc nghẽn trong quá trình dịch chuyển lao động và đối tượng LĐ. - Cực tiểu chi phí vận chuyển. - Giảm các nguy hiểm đối với con người. - Sử dụng hiệu quả lao động và nâng cao tinh thần làm việc. - Sử dụng đầy đủ và hiệu quả không gian sản xuất. - Đảm bảo sự linh hoạt. - Đảm bảo sự thuận tiện cho quan sát kiểm tra. - Tạo điều kiện phối hợp và tiếp xúc ở những nơi thích hợp
- Yêu cầu của hoạt động bố trí sản xuất trong DN •Yêu cầu chung: + Đảm bảo mục tiêu bố trí mặt bằng sản xuất: + Đảm bảo của mục tiêu bố trí kho hàng: + Đảm bảo mục tiêu cho việc bố trí mặt bằng dịch vụ: + Đảm bảo các mục tiêu cho bố trí mặt bằng văn phòng
- Phân tích bố trí mặt bằng sản xuât Phân tích bố trí mặt bằng theo hướng quy trình. Có 3 phương pháp: phân tích chuỗi tác nghiệp, sơ đồ khối, khoảng cách vận chuyển. Phân tích chuỗi tác nghiệp. Ví dụ: Công ty C dự định xây dựng thêm một phân xưởng sản xuất chế biến 6 loại thức ăn cho gia súc và nuôi trồng thuỷ sản với hy vọng sẽ bố trí hợp lý hơn, giảm được khối lượng vận chuyển giữa các bộ phận so với phân xưởng sản xuất hiện tại. Đơn vị này dựa trên nhu cầu tiêu thụ (số lượng) và qui trình chế biến các loại sản phẩm; qua tính toán người ta xác đ ịnh đ ược lượng vận chuyển qua lại giữa các bộ phận trong xưởng sản xuất như sau.
- Mô tả bộ phận Lượng vận chuyển giữa các bộ phận 2 3 4 5 6 7 8 1. Sơ chế 8000 12000 10000 nguyên liệu 2. Phối trộn 5000 8000 5000 nguyên liệu 3.Trộn phụ gia. 7000 15000 4. Xử lý nhiệt 12000 5. Định dạng 20000 sản phẩm 6. Cân đong sản 10000 phẩm 7. Đóng gói 10000 8. Giao nhận
- Giải pháp: Bước 1: Bước đầu tiên định dang sơ bộ các vị trí của các bộ phạn ban đầu và mối quan hệ các bộ phận 1 2 3 4 5 6 7 8 Bước 2: Sắp xếp lại sơ đồ ban đầu sao cho hợp lý để dong sản phẩm được vận chuyển qua lại các bộ phận là ngắn
- Bước 2: 8.000 5.000 1 6 2 8 10.000 10.000 12.000 5.000 0 10.000 00 0 8. 0 .0 15 12.000 20.000 10.000 4 5 3 7 Phân tích sơ đồ khối. Trong ví dụ này sử dụng sơ đồ cuối cùng của ví dụ trên và thực hiện phân tích sơ đồ khối để tạo dạng tổng quát các dòng vận chuyển và ranh giới của của các bộ phận bên trong phân xưởng sản xuất. Yếu tố giới hạn của phân tích này là diện tích cần thiết cho từng bộ phận.
- Các bộ phận Diện tích (m2) 1. Sơ chế nguyên liệu. 300 2. Phối trộn nguyên liệu 200 3.Trộn phụ gia 150 4. Xử lý nhiệt 300 5. Định dạng sản phẩm 200 6. Cân đong sản phẩm 200 7. Đóng gói 150 8. Giao nhận 300
- 8.000 5.000 1 6 2 8 10.000 10.000 12.000 5.000 0 10.000 00 0 8. 0 .0 15 12.000 20.000 10.000 4 5 3 7 Giải pháp: Đầu tiên, ta dùng sơ đồ hệ thống cuối cùng của ví dụ đầu và đặt các bộ phận này vào tâm diện tích từng bộ phận của nó .
- 6 8 1 2 4 3 7 5 Bước 2: Tiếp đến, ta thay đổi hình dạng các bộ phận cho phù h ợp với hệ thống trong phân xưởng đến khi đạt yêu cầu.
- Có 2 phương án bố trí Bố trí A Bố trí B 7 1 9 6 3 8 4 10 2 5 3 7 1 9 6 4 10 2 5 8 Sự di chuyển Khoảng cách (m) Sự di chuyển Khoảng cách (m) giữa bộ phận giữa bộ phận Bố trí A Bố trí B Bố trí A Bố trí B 1-5 30 30 3-9 30 20 1-7 10 10 4-5 30 30 1-9 10 10 4-7 10 10 1-10 10 10 4-10 10 10 2-5 10 10 5-6 10 10 2-6 20 20 6-9 10 10 2-10 10 10 7-8 20 50 3-6 40 10 8-10 20 30
- Sản phẩm Chuỗi bộ Số SP Sản Chuỗi bộ Số SP phận chế trong phẩm phận chế trong tác tháng tác tháng A 1-5-4-10 1000 D 1-7-8-10 1000 B 2-6-3-9 2000 E 2-5-6-9 2000 C 2-10-1-9 3000 F 1-7-4-10 4000 Giải
- Đầu tiên, tính khoảng cách vận chuyển cho từng sản phẩm kể từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành sản phẩm đối với từng kiểu bố trí. sp Chuỗi bộ phận Đánh giá khoảng cách/sp chế tác Bố trí A Bố trí B A 1-5-4-10 30+30+10=70 30+30+10=70 B 2-6-3-9 20+40+30=90 20+10+20=50 C 2-10-1-9 10+10+10=30 10+10+10=30 D 1-7-8-10 10+20+20=50 10+50+30=90 E 2-5-6-9 10+10+10=30 10+10+10=30 F 1-7-4-10 10+10+10=30 10+10+10=30
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Tổ chức sản xuất
20 p | 543 | 81
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 4: Quản lý kỹ thuật
10 p | 370 | 79
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 1 - GV. Trương Thị Hương Xuân
17 p | 271 | 66
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và điều hành - Chương 4: Lập lịch tiến độ sản xuất
15 p | 282 | 50
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 1 - TS. Trương Minh Đức
13 p | 201 | 38
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - ĐH Thương Mại
0 p | 438 | 38
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 6 - TS. Trương Minh Đức
19 p | 197 | 35
-
Tập bài giảng Quản trị sản xuất tác nghiệp
202 p | 84 | 33
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Bố trí sản xuất
13 p | 185 | 33
-
Bài giảng Quản trị sản xuất & tác nghiệp: Chương 1 - Những vấn đề chung về quản trị sản xuất & dịch vụ
39 p | 150 | 22
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 1 - Đại học Thương mại
18 p | 134 | 22
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 3 - Đại học Thương mại
39 p | 161 | 18
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị SX và DV
12 p | 147 | 16
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 7 - Đại học Thương mại
28 p | 94 | 14
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 5 - Đại học Thương mại
19 p | 127 | 13
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và dịch vụ: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Minh (2007)
20 p | 131 | 13
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)
44 p | 35 | 11
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và dịch vụ: Chương 1 - ThS. Vũ Thịnh Trường
8 p | 47 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn