intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài trợ: Chương 5 - Đề xuất mời tài trợ (đối với doanh nghiệp mời tài trợ)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị tài trợ: Chương 5 - Đề xuất mời tài trợ (đối với doanh nghiệp mời tài trợ)" bao gồm các nội dung kiến thức về: Xem xét hoạt động tài trợ dưới góc nhìn của nhà tài trợ; công cụ kiểm kê các tài sản tài trợ; định giá các tài sản tài trợ; các lợi ích cho nhà tài trợ; các xu hướng mới trong tài trợ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài trợ: Chương 5 - Đề xuất mời tài trợ (đối với doanh nghiệp mời tài trợ)

  1. Sponsorship management Chương 5. Đề xuất mời tài trợ (đối với DN mời tài trợ)
  2.  Chương 5 bao gồm: -Xem xét hoạt động tài trợ dưới góc nhìn của nhà tài trợ -Công cụ kiểm kê các tài sản tài trợ -Định giá các tài sản tài trợ -Các lợi ích cho nhà tài trợ -Các xu hướng mới trong tài trợ
  3.  Từ chương 1, tài trợ được định nghĩa là 1 thoả thuận mang tính thương mại, hay nói cách khác tài trợ là 1 hoạt động thương mại vì lợi ích chung  Khi đưa ra quyết định về tài trợ, các nhà tài trợ sẽ đặt câu hỏi: -Họ có thể làm gì với các hoạt động tài trợ -Hoạt động tài trợ này sẽ giúp ích cho họ như thế nào -Hoạt động tài trợ sẽ giúp ích cho điều mà thương hiệu đang cố gắng thực hiện như thế nào =>Cần xem xét những tài sản của mình dưới góc nhìn của nhà tài trợ
  4.  Đừng chỉ xem hoạt động tài trợ như: -Tăng khả năng hiển thị của DN thay vì việc sử dụng các phương tiện truyền thông -Tăng thời lượng được lên hình hoặc tăng điểm tiếp xúc Hiện nay, tài trợ gắn liền với việc thương hiệu được truyền tải như thế nào đến đối tượng nhận tin mục tiêu. Vì vậy tài trợ không phải là một hình thức thay thế cho quảng cáo, mà tài trợ giúp DN đạt được những liên kết gì với thương hiệu của mình (liên kết về mặt cảm xúc) =>Trình bày đề xuất với nhà tài trợ đồng nghĩa với việc trình bày với các phòng ban khác nhau trong công ty, vậy các tài sản cần được trình bày cụ thể
  5. • Điều gì làm cho DN khác biệt? Cần thu thập tất cả những gì DN có, nhưng chỉ đưa ra những điểm đặc biệt mà nhà tài trợ quan tâm • Nhà tài trợ quan tâm đến các khía cạnh nào? -Sự liên kết với các nhóm công chúng mục tiêu -Sự hiện diện -Hình ảnh truyền tải
  6. Mức độ tiếp xúc và - Các phương tiện cần được lên kế hoạch sử dụng, lợi ích của các phủ sóng qua các phương tiện, danh sách các phương tiện được sử dụng (poster, phương tiện Twitter, facebook, website,..). Tìm các số liệu cập nhật đáng tin cậy về số người tham dự, báo chí, truyền hình trực tuyến và truyền thông Trình bày tất cả các -Đây là 1 đề nghị tối thiểu với các nhà tài trợ, tuy nhiên lại là tài sản có thông cáo báo chí và giá trị thấp. Vì báo chí ít khi đưa tin về nhà tài trợ cho sự kiện hoạt động truyền -Tài sản này sẽ có giá trị hơn nếu trình bày được đặc điểm của ngành mà thông. Chiến dịch PR nhà tài trợ đang hoạt động hoặc nhu cầu của thương hiệu trong việc giao phù hợp với phương tiếp trên các phương tiện truyền thông cụ thể và gắn kết với đối tượng tiện truyền thông mà nhận tin mục tiêu nhà tài trợ yêu cầu Liên hệ các phương -Đối với các tài sản liên quan đến nghệ thuật hoặc thể thao, DN thường tiện có mối quan hệ tốt với các nhà báo. Có thể khai thác mối quan hệ này bằng cách đưa sản phẩm hoặc mẫu dùng thử đến với các nhà báo
  7. Quảng cáo, vé, - Hầu hết các sự kiện đều có logo và tuỳ thuộc vào giá trị cảm nhận brochure của nó, việc sử dụng logo như một lời đảm bảo và là 1 lợi ích cơ bản Quyền lợi sử dụng và thích hợp để được cung cấp logo Người phát ngôn/diễn -Đối với các loại hình tài trợ như âm nhạc, nghệ thuật và thể thao (được giả của nhà tài trợ nhiều người quan tâm), DN có khả năng cung cấp 1 nhóm các cá nhân tài năng/nổi tiếng cho nhà tài trợ Việc sử dụng tài -Một số DN có các tài sản đặc biệt như hội trường, sân vận động có thể sản/địa điểm cho các là tài sản được tận dụng cho cả DN và nhà tài trợ sự kiện tài trợ, quan hệ khách hàng, giới thiệu sản phẩm
  8. Quyền truy cập vào - Đôi khi có 1 số vấn đề liên quan đến việc bảo vệ dữ liệu KH, tuy danh sách mail và cơ nhiên nhà tài trợ luôn muốn nâng cao khả năng liên hệ với nhóm hội sử dụng dữ liệu đối tượng nhận tin mục tiêu khách hàng để chạy - Các cuộc thi hoặc các chương trình xúc tiến bán là một cơ hội để các chương trình xúc thu thập thông tin khách hàng/người tham dự sự kiện thông qua tiến hỗn hợp khảo sát Lợi ích B2B -Lợi ích tìm kiếm được thông qua những sự hợp tác tài trợ Sự gắn kết của nhân -DN muốn đem lại những lợi ích cho nhân viên (thay vì các khoản viên/các cố vấn thưởng bằng tiền mặt) -Đây là 1 trong số những tài sản DN nghĩ đến trong bước đầu của việc lập kế hoạch về việc DN có thể cung cấp những gì. DN muốn tạo điều kiện cho nhân viên được sử dụng kĩ năng của mình ở những môi trường khác nhau
  9. Vị trí sản phẩm - Luôn luôn tìm cách mà các nhà tài trợ có thể tích hợp giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của họ thông qua các hoạt động của DN. Điều này sẽ giúp gia tăng các lợi ịch của hoạt động tài trợ Sản phẩm nhượng -Một số tài sản hữu hình như áo phông hoặc các sản phẩm quyền nhượng quyền khác mà các nhà tài trợ được sử dụng dưới (merchandising dạng đồng thương hiệu hoặc mua với số lượng lớn để làm quà rights) tặng Cung cấp nội dung -Nhà tài trợ sẽ đánh giá cao các nội dung được cung cấp cho cho website của nhà website và các kênh online khác. DN có thể có những điểm tài trợ và trên các đặc biệt (liên quan đến nội dung hoặc phương tiện) để tạo ra trang mạng XH những hoạt động mà NTT chưa trải nghiệm trước đó
  10. Gắn kết với các kết -Vài năm gần đây, các công ty cố gắng tham gia ở cấp địa quả với cộng động, phương bằng cách xây dựng mối liên hệ với địa phương nơi nỗ lực CSR họ là người sử dụng lao động chính, hoặc xây dựng chính sách CSR của họ trong việc tiếp cận các nhóm như trẻ em, người tàn tật hoặc thiểu số. - CSR là một cách để DN kiếm tiền chứ không phải là việc họ tiêu tiền cho các hoạt động CSR như thế nào
  11.  DN sẽ đề xuất mức mời tài trợ bao nhiêu/cách DN tính phí cho các dịch vụ? Phụ thuộc vào các yếu tố -Ngân sách cho sự kiện -Benchmark với các sự kiện khác -Đánh giá và định giá tài sản tài trợ
  12.  Ngân sách sự kiện: điều nhà tài trợ quan tâm là những gía trị mà thương hiệu nhận lại được thông qua các hoạt động trong sự kiện  Benchmark với các sự kiện khác: hoạt động tài trợ sẽ được định giá như thế nào? Nhà tài trợ và đơn vị mời tài trợ đều có thể truy cập vào nguồn thông tin khác nhau về giá trị của các hoạt động tài trợ. Vì vậy hãy tìm hiểu thị trường để nắm được các mức giá khác nhau được đề xuất.  Đánh giá và định giá tài sản: điều này quan trọng với nhà tài trợ vì: -Tạo niềm tin cho nhà tài trợ về việc số tiền đầu tư của họ được sử dụng 1 cách chính đáng -Thể hiện sự sẵn sàng của DN khi được đánh giá và phân tích bởi các chuyên gia thay vì việc phỏng đoán hoặc dựa trên trực giác
  13.  Định nghĩa: là các tính toán mang tính định lượng cho những sự hiện diện hữu hình của tên/logo nhà tài trợ  Ví dụ: 1 buổi trưng bày tại triển lãm bao gồm: -Biển chỉ dẫn: khổ A4: Chỉ dẫn lối vào, bảng chỉ dẫn trong phòng trưng bày, sách hướng dẫn lưu niệm, tờ rơi bỏ túi. -Ấn phẩm in: các hướng dẫn bằng ngôn ngữ khác nhau -Tiệc tối VIP: bảng chỉ dẫn, sơ đồ bàn ăn, tuyên bố của nhà tài trợ, thư mời
  14.  Định nghĩa: là các hạng mục được tính toán chi tiết theo giá thị trường (nếu như không được tài trợ thì DN sẽ phải mua ở bên ngoài)  Ví dụ: - 100 × vé miễn phí cho các cuộc triển lãm bảo tàng tạm thời; - 4 × cơ hội tham quan hậu trường; -2 × cơ hội tham quan buổi sáng sớm với Giám đốc Bảo tàng; -2 × cơ hội để thu hút nhân viên thông qua các hoạt động học tập; - 3 × cơ hội mỗi năm để gắn kết với một trường học đối tác thông qua giáo dục chương trình; - các chuyến tham quan có hướng dẫn cho khách VIP của công ty.
  15.  Ví dụ: trong trường hợp trên, lợi ích về phương tiện bao gồm các bài báo trên báo toàn quốc hoặc địa phương, các quảng cáo trên phương tiện công cộng, hoặc xuất hiện trên bản tin địa phương  Các giá trị hữu hình (có yếu tố kinh tế)  Các giá trị vô hình
  16.  Các giá trị hữu hình (có yếu tố kinh tế) -Sự hiện diện trên các phương tiện truyền thông: so với chi phí quảng cáo -Vé -Truy cập vào cơ sở dữ liệu -Cơ sở vật chất -Đại sứ thương hiệu -Hàng mẫu dùng thử
  17.  Các giá trị vô hình -Thuộc tính thương hiệu -Chất lượng dịch vụ đưa đến cho KH -Cơ hội kết nối -Ảnh hưởng đến tuyển dụng -Thể hiện thiện chí với cộng đồng Các câu hỏi cần trả lời: các đặc tính của thương hiệu có thể kết nối với giá trị của DN? Sản phẩm/dịch vụ đang cung cấp là gì? Kinh nghiệm của nhà tài trợ? Điểm khác biệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1