intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài trợ: Chương 4 - Phát triển chiến lược tài trợ (đối với doanh nghiệp mời tài trợ)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị tài trợ: Chương 4 - Phát triển chiến lược tài trợ (đối với doanh nghiệp mời tài trợ)" được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Tài trợ hiện nay không chỉ là trả phí cho sự hiện diện thương hiệu mà còn là sự sáng tạo trong marketing; các phòng ban khác nhau trong cùng 1 doanh nghiệp sẽ tham gia vào việc lập hồ sơ mời tài trợ; trình bày những tài liệu về kinh nghiệm đã từng có với các hoạt động tài trợ, nhằm thuyết phục các nhà tài trợ về những quyền lợi mà họ nhận được; các nhà tài trợ ngày càng khắt khe hơn, các chiến lược của đơn vị mời tài trợ sẽ cần tính đến nhân lực, các nguồn lực khác và ngân sách cần có;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài trợ: Chương 4 - Phát triển chiến lược tài trợ (đối với doanh nghiệp mời tài trợ)

  1. Sponsorship management Chương 4. Phát triển chiến lược tài trợ (đối với DN mời tài trợ)
  2.  Chương 4 bao gồm: -Tài trợ hiện nay không chỉ là trả phí cho sự hiện diện thương hiệu mà còn là sự sáng tạo trong marketing -Các phòng ban khác nhau trong cùng 1 DN sẽ tham gia vào việc lập hồ sơ mời tài trợ -Trình bày những tài liệu về kinh nghiệm đã từng có với các hoạt động tài trợ, nhằm thuyết phục các nhà tài trợ về những quyền lợi mà họ nhận được -Các nhà tài trợ ngày càng khắt khe hơn, các chiến lược của đơn vị mời tài trợ sẽ cần tính đến nhân lực, các nguồn lực khác và ngân sách cần có -Việc lập ra chiến lược giúp DN tránh được những ảnh hưởng của sự thay đổi trong tương lai (thay đổi bộ máy) -Lập chiến lược sẽ giúp đo lường được hiệu quả dựa trên các tiêu chuẩn được đặt ra
  3.  Chương 4 bao gồm (tiếp): -Chiến lược giúp nhận ra những thách thức từ nội bộ (chuẩn bị nhân lực, nguồn lực) để triển khai các hoạt động tài trợ; các trách nhiệm khác bao gồm thuế, các khoản miễn trừ, những ảnh hưởng từ phía nhà tài trợ. -Tài trợ không chỉ mang lại các giá trị về tiền mặt, mà còn bao gồm các giá trị khác như các lợi ích và marketing -Hiểu được giá trị của DN (mời tài trợ) về mặt hình ảnh và cách các bên liên quan đánh giá DN
  4. -Hiện nay, tài trợ không chỉ đơn thuần là việc đưa logo, tên nhãn hàng hay việc trao đổi có tính thương mại (chi trả để tăng tần suất xuất hiện) mà hoạt động tài trợ sẽ kết hợp với các hoạt động khác của DN để xây dựng thương hiệu -Các phòng ban như PR, marketing, bán hàng trực tiếp thường được chia sẻ kinh phí tài trợ. Vì vậy hồ sơ tài trợ được chia sẻ cho nhiều phòng ban khác nhau -Hoạt động tài trợ được xem như việc tạo ra những tiếp xúc tích cực với khách hàng, được gọi là “các điểm chạm với KH” (customer touch points). Vì vậy trong chiến lược cần đưa ra các hoạt động (tài sản) mà nhà tài trợ không thể tìm ở DN nào khác, thuyết phục họ rằng nguồn nhân lực của DN mình sẽ mang đến những trải nghiệm tích cực đến với khách hàng
  5. Đối với đơn vị mời tài trợ, quy trình sẽ bao gồm các bước: - Lập chiến lược mời tài trợ: +Đánh giá lịch sử hoạt động tài trợ của DN +Kiểm kê và đánh giá nguồn lực +Chiến lược tài trợ - Lập kế hoạch - Triển khai - Đánh giá
  6.  Thu thập toàn bộ những dữ liệu về kinh nghiệm đã có đối với hoạt động tài trợ. Điều này quan trọng bởi kinh nghiệm xử lý thành công một hoạt động tài trợ có tác động đến các nhà tài trợ trong tương lai.  Thu thập như thế nào: -Thu thập bất kì tên của các nhà tài trợ đã từng hợp tác, hoặc đã từng quan tâm vì họ có thể trở thành nhà tài trợ tương lai hoặc lặp lại hoạt động tài trợ -Thu thập các dẫn chứng/lời giới thiệu từ các nhà tài trợ (đây là bước tiền đề để thiết lập lại các mối quan hệ với nhà tài trợ)
  7. Tài trợ cần Hoạt động yêu cầu Kết nối thành công với -Với tất cả những thông tin mà DN có, hãy mô tả chi tiết về đối tượng nhận nhóm mục tiêu tin mục tiêu cho nhà tài trợ -Cho nhà tài trợ biết rằng DN hiểu rất rõ về đối tượng khách hàng mục tiêu,vì sao đối tượng mục tiêu đó lại hấp dẫn và những lợi ích mà nhóm đối tượng này mang lại -Tiến hành khảo sát nhóm mục tiêu (khách hàng tham dự sự kiện) để phục vụ cho quá trình bán sản phẩm Sự hiện diện Mặc dù các nhà tài trợ ngày nay có lẽ đã nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của việc sử dụng tài trợ nhiều hơn là hiện diện, nhưng số tiền mà nhà tài trợ có thể cung cấp vẫn là đồng tiền khó khăn. Cho dù đó là một sự kiện nhỏ trên báo chí địa phương hay nếu đó là FIFA World Cup với hàng tỷ người theo dõi nó trên truyền hình, hàng triệu đô la tài trợ mỗi năm sẽ được trao đổi trên toàn thế giới Hình ảnh được chuyển -Một phần, các nhà tài trợ muốn hình ảnh của bạn mang lại hiệu quả cho họ. tải -Do đó, có thể mô tả chính xác những gì bạn đại diện và các giá trị mà bạn nắm giữ là quan trọng -Xác định lại các giá trị cốt lõi và các thuộc tính hình ảnh của bạn để nhà tài trợ có thể hiểu đầy đủ giá trị mà bạn mang lại.
  8.  Chỉ tiêu doanh thu  Lợi ích hiện vật bao gồm chuyên môn, danh sách các lĩnh vực mong muốn và dự kiến  Mục đích sử dụng tiền tài trợ cho các dự án  Danh sách các lợi ích khác, bao gồm các đối tượng cụ thể cần tiếp cận, chẳng hạn như trường học, chính quyền địa phương hoặc quốc gia, các nhà lãnh đạo cộng đồng, v.v.  Các kết quả mong muốn và có thể đo lường được chẳng hạn như nhận thức về môn thể thao, tiếp xúc với phương tiện truyền thông hoặc nâng cao cơ sở vật chất cho các vận động viên.  Vì sao cần chiến lược tài trợ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2