intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Quy trình sản xuất kẹo cao su

Chia sẻ: Bùi Lan | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

414
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết minh trình bày: tổng quan về kẹo cao su, quy trình sản xuất kẹo cao su, phụ gia được sử dụng trong sản xuất kẹo cao su.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Quy trình sản xuất kẹo cao su

  1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT KẸO  CAO SU
  2. Quy trình sản xuất kẹo cao su • Tổng quan về kẹo cao su • Quy trình sản xuất kẹo cao su • Phụ gia được sử dụng • Kết luận
  3. 1. Tổng quan về kẹo cao su § Kẹo cao su (còn gọi kẹo gôm hoặc kẹo sinh-gôm do phiên âm từ tiếng Anh chewing gum) là một dạng kẹo được thiết kế mềm để nhai mà không nuốt.
  4. § Lịch sử: "Kẹo cao su", với những dạng khác nhau, đã tồn tại từ xa xưa, ít ra là từ thời Hy Lạp cổ đại. + Người Hy Lạp nhai nhựa của cây nhũ hương
  5. § Các dạng kẹo cao su: Ngày nay, kẹo cao su đạt đến sự đa dạng của hương vị. Không có kiểu kẹo cao su nào tiêu • Dạng cuộn tròn: hình dạng tương tự như dạng tép nhưng dài hơn, chuẩnnó được cuộn tròn lại bên ngoài một cái lõi. vì thế , nó có thể được phát triển thành nhiều hình dạng, kích thước. • Dạng viên bao đường: thông thường được đóng gói trong giấy bạc. • Dạng nhân mềm: bên trong có nhân ngọt. • Dạng thổi bóng: độ dai cao, có thể thổi thành bong bóng. • Dạng không đường: dùng để ăn kiêng.
  6. § Kẹo cao su và vấn đề sức khỏe Nếu ăn quá nhiều kẹo cao su (đặc biệt là vị bạc hà) sẽ gây nóng, mọc mụn nhiều và chảy máu dạ dày. Loại này khi nhai hết ngọt phải nhổ đi ngay, nếu sơ ý nuốt phải thì phải đến bác sĩ để lấy bã kẹo cao su ra ngoài.
  7. § Kẹo cao su và vấn đề xã hội Hiện nay, kẹo cao su là một loại thực phẩm dùng để đỡ buồn miệng. Nếu nhổ bã kẹo bừa bãi, nó có thể gây phiền hà cho người khác, làm mất vệ sinh. Vì vậy, phải gói bã vào tờ giấy mỏng và vứt vào thùng rác sau khi nhai hết vị ngọt.
  8. Chất nên gum tự nhiên đã xử 2. Quy trình lý/ chất nên gum tổng hợp công nghệ Nấu chảy Chất tăng deo, Phối trộn đường tinh luyện,surup asd bắp,hương,… Ép đùn Đường Cán- Tạo bột hình ổn định Cắt Bao gói Chewin g gum
  9. 2. Quy trình công nghệ
  10. 3. Phụ gia được sử dụng - Xylitol ( 967) • Chất chuyển thể sữa • Chất giữ ẩm • Ổn định
  11. - Maltitol ( 965): • Là một disaccharide rượu Tinh, nó được làm từ tinh bột thông qua quá trình thủy phân và hyđrô hóa. Nó là không màu, minh bạch, dẻo dày chất lỏng với phản ứng trung lập; nó là Dễ dàng hòa tan trong nước; vị ngọt của nó là hơi thấp hơn mà đường mía - Chức năng: • Chất chuyển thể sữa • Chất giữ ẩm • Ổn định
  12. - Aspartame ( 951): • Chế phẩm dạng bột kết tinh, có màu trắng, không có mùi, có vị ngọt đậm, thuần khiết và có độ ngọt khoảng 300 lần saccaroza • Chức năng: + Chất tạo ngọt tổng hợp + Chất điều vị • Phương pháp sử dụng: trộn trực tiếp vào thực phẩm ở dạng pha sẵn
  13. - Gôm ( keo kẹo cao su) ( 414): • Là chất rắn có màu trắng nhạt đến nâu vàng, có tính giòn và dễ gãy như thủy tinh, dễ tan trong nước • Chức năng: + Chất chuyển thể sữa + Ổn định + Chất làm đặc • Phương pháp sử dụng: hòa chế phẩm vào
  14. - Sáp Carnauba ( 903) : • Ở trạng thái rắn, giòn, dễ gãy và cứng, có màu vàng nhạt đến nâu nhạt, không tan trong nước, tan một phần trong etanol sôi, tan trong ete • Chức năng: + Điều chỉnh độ chua + Chất làm mềm + Đánh
  15. - Sáp ong ( 901): • Sáp ong trắng ở trạng thái rắn, có màu trắng hoặc trắng hơi vàng, sau khi cắt thành bản mỏng có màu trắng mờ, mùi đặc trưng của mật ong. Sáp ong vàng ở trạng thái rắn, màu vàng hay nâu nhạt, không tan trong nước, tan ít trong ancol, tan tốt trong clorofom và ete •
  16. - Calcium hydrogen phosphate ( 341 ( ii)): • Ở dạng bột hay hạt, tinh thể sần sùi, có màu trắng, tan ít trong nước, không tan trong etanol • Chức năng: + Điều chỉnh độ chua + Làm săn chắc + Chất xử
  17. - Erythrosin ( 127): • Chế phẩm ở dạng bột rắn, hoặc dạng bột có màu đỏ, dễ tan trong nước và etanol. Chế phẩm còn chứa một lượng nhỏ các chất màu khác và NaCl hay Na2SO4 • Chức năng: Phẩm màu • PP sử dụng: pha trong nước tạo
  18. 4. Kết luận • Kẹo cao su ban đầu xuất hiện ở Việt Nam chủ yếu l à dành cho đối tượng trẻ em, là kẹo mềm với hiệu  quả là đáp ứng sự khoái khẩu cũng như vui thú khi  thổi ra những quả bóng bằng kẹo cao su. • Dần  dần  càng  ngày  kẹo  cao  su  càng  phát  triể n  ở  Việt  Nam.  Đối  với  lớp thanh niên thì khẩu vị  và nhu cầu về kẹo cao su sẽ khác và phong phú h ơn nhiều. • So với thế giới thì thị trường kẹo cao su ở Việt Nam  đang ở dạng tiềm năng và  cần  có  sự  đầu  tư,  tá c  động  nhiều  phía vào  người  tiêu  dùng  để  nó  
  19.  Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi! Nhóm sinh viên: • Bùi Thị Lan • Trần Thị Hạnh • Cáp Thị Thủy • Trần Thị Nhàn • Lê Thị Hằng • Nguyễn Thị Thịnh Yến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2