intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở NGƯỜI CÓ TUỔI

Chia sẻ: Bui Van | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

173
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Không có bằng chứng về VK & độ nhạy của KS trên invitro.Kháng sinh đơn trị ngược với kết hợp KS.Liều lượng và khoảng cách liều.Độ thấm của KS vào mô. Thời gian điều trị.Độc tính của thuốc. Sử dụng lại kháng sinh vừa mới sử dụng.Yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến kháng thuốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở NGƯỜI CÓ TUỔI

  1. SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở NGƯỜI CÓ TUỔI TS.BS. LÊ THỊ KIM NHUNG 07/15/13 1
  2. LỊCH SỬ THUỐC DIỆT KHUẨN  1936: Sulfonamide  Thập niên 40: Penicillin, Streptomycin  Thập niên 50: Thời kỳ hoàng kim  1970-1980: ĐT. quá mức, không phù hợp  Thập niên 80: Fluoroquinolones mới  Từ thập niên 90: Vi khuẩn kháng KS lan rộng 07/15/13 2
  3. DƯỢC ĐỘNG HỌC DƯỢC LỰC HỌC • Hấp thu • MIC 90 • Phân bố • EC 50 • Chuyển hóa • C max/MIC • Thải trừ • T/MIC • PAE • STB • AUC/MIC 07/15/13 3
  4. Yếu tố di truyền Cơ chế đề kháng • Chromosom  Enzymes thủy phân, bất hoạt KS  Thay đổi tính thấm của màng VK  Thay đổi Protein • Plasmid  Thay đổi Ribosom  Thay đổi bơm KS của màng VK • Transposon  Thay đổi tiền chất tế bào đích 07/15/13 4
  5. KHÔNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ  GIA TĂNG SỰ KHÁNG KS.  TĂNG CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ.  TĂNG TỈ LỆ THẤT BẠI & TỬ VONG. 07/15/13 5
  6. SỬ DỤNG KHÁNG SINH KHÔNG HỢP LÝ Không có bằng chứng về VK & độ nhạy của KS trên invitro. Kháng sinh đơn trị ngược với kết hợp KS. Liều lượng và khoảng cách liều. Độ thấm của KS vào mô. Thời gian điều trị. Độc tính của thuốc. Sử dụng lại kháng sinh vừa mới sử dụng. Yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến kháng thuốc. 07/15/13 6
  7. LÀM THẾ NÀO ĐỂ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ HIỆU QUẢ ?  TOÀN CẦU: • GUIDELINES • “XUỐNG THANG”,“NGẮN NGÀY”,“XOAY VÒNG”… • SẢN XUẤT KS MỚI < < < GIA TĂNG SỰ KKS.  VIỆT NAM: • NHIỀU LỚP TẬP HUẤN WHO & BỘ Y TẾ. • GIÁM SÁT KKS QUỐC GIA,… 07/15/13 7
  8. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KS 1. Nơi nhiễm khuẩn. 2. Dự đoán VK gây bệnh. 3. Thông tin người bệnh. 4. Thông tin về KS. 07/15/13 8
  9. Xác định nơi nhiễm khuẩn VỊ TRÍ Ổ NHIỄM:  NHIỄM TRÙNG HƠ HẤP ?  NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU ?  NHIỄM TRÙNG DA, MƠ MỀM ?  NHIỄM TRÙNG THẦN KINH ?  NHIỄM TRÙNG HUYẾT ?  VIÊM NỘI TÂM MẠC ? …… 07/15/13 9
  10. Dự đoán vi khuẩn gây bệnh DỰ ĐOÁN VK GÂY BỆNH • DỰA VÀO THỐNG KÊ NC TRƯỚC, YẾU TỐ NGUY CƠ. • BIẾT ĐƯỢC TÍNH KKS. • DỰ ĐOÁN ĐÚNG: KS KINH NGHIỆM PHÙ HỢP. • CẦN PHẢI LẤY BỆNH PHẨM TRƯỚC CHO KS → “XUỐNG THANG ĐT” & NC TỔNG KẾT DỰ ĐOÁN LẦN SAU 07/15/13 10
  11. Dự đoán vi khuẩn gây bệnh DỰ ĐOÁN TÁC NHÂN GÂY VIÊM PHỔI • VP. CỘNG ĐỒNG: - VK: S.PNEUMONIAE, H.INFLUEZAE, S.AUREUS, TK GR(-). - C.PNEUMONIAE, M.PNEUMONIAE, L.PNEUMOPHILA. - VIRUT: CÚM A. H5N1, CORONAVIRUS (SARS). • VP. BỆNH VIỆN: - KP SỚM
  12. Dự đoán vi khuẩn gây bệnh DỰ ĐOÁN TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG TIỂU BỆNH VIỆN • VK nội sinh: E.coli, Klebsiella spp, Proteus spp, Enterococcus spp, Enterobacter spp. • VK ngoại sinh: Seratia marcescens, P.cepacia. 07/15/13 12
  13. Dự đoán vi khuẩn gây bệnh • DỰ ĐOÁN TÁC NHÂN GÂY • NT ĐƯỜNG TIÊU HÓA  Gan mật: Trực khuẩn Gr(-), Kỵ khí  Đường ruột: Trực khuẩn đường ruột Gr(-). 07/15/13 13
  14. Dự đoán vi khuẩn gây bệnh DỰ ĐOÁN TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG HUYẾT Dựa vào đường vào: Da Gan maät Tieát nieäu Phoåi, maøng naõo…. • 2 thập kỷ trước: E.coli, K.pneumoniae, S.aureus dẫn đầu. • Hiện nay: gia tăng Staphylococci coagulase (-), candida spp, Acinetobacter 07/15/13 14
  15. Dự đoán vi khuẩn gây bệnh DỰ ĐOÁN TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG DA, MÔ MỀM • Chốc lở: S.pyogenes (90%), S.aureus(10%). • TĐ, bỏng: TK Gr(-) ái khí, (P.aeruginosa) • Tiểu đường, suy thận, ung thư: S.aureus 07/15/13 15
  16. Dự đoán vi khuẩn gây bệnh DỰ ĐỐN TÁC NHÂN GÂY VMN MỦ TUOÅI VI KHUAÅN 50 tuoåi S.pneu, TK Gr(-), S.Suis, Suy giaûm L.monocytogenes, TK Gr(-). MD Chaán Staphylococci, TK Gr(-), S.pneu thöông 07/15/13 16
  17. Thông tin về người bệnh KHÁNG SINH TRÊN NGƯỜI LỚN TUỔI Chức năng hệ tiêu hóa, gan, thận ↓ Bệnh nền: HA cao Tiểu đường Tương tác thuốc Suy tim Hệ miễn dịch suy yếu Đáp ứng kém với KS Nhiều phản ứng bất lợi 07/15/13 17
  18. Thông tin về kháng sinh THÔNG TIN VỀ KHÁNG SINH • Phổ kháng khuẩn. • Diệt khuẩn hay kìm khuẩn. • Khả năng thấm vào mô. • Tiềm ẩn các bất lợi. • Giá cả, chương trình quản lý KS của CQ chức năng • KS này còn hiệu lực tại đơn vị ? 07/15/13 18
  19. Thông tin về kháng sinh PHỔ KHÁNG KHUẨN TỰ NHIÊN CỦA KHÁNG SINH THƯỜNG SỬ DỤNG 1. PENICILLINS 2. AMINOPENICILLINS 3. MACROLIDES 4. FLUOROQUINOLONES 5. CEPHALOSPORINES 6. AMINOGLYCOSIDES 7. METRONIDAZOLE 8. GLYCOPEPTIDES 07/15/13 19
  20. Thông tin về kháng sinh PHỔ KHÁNG KHUẨN TỰ NHIÊN CỦA (Penicillins, PenicillinV) 1. Cầu khuẩn Gr(+) 2. Neisseria sp. :cocci Gram(-) 3. Vi khuẩn yếm khí ngoại trừ : Bacteroides sp. Và Fusarium 4. Treponema 07/15/13 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2