CHƯƠNG 2:<br />
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG<br />
TRONG PHÂN PHỐI<br />
TS. Nguyễn Thành Đạt<br />
Email: datnt@due.edu.vn<br />
<br />
1<br />
<br />
THÔNG BÁO<br />
Email taichinhcongdue bị thay đổi password<br />
<br />
lần thứ 2 trong tuần.<br />
Cách thức gởi tài liệu và thông báo mới.<br />
Truy cập trang web:<br />
https://sites.google.com/site/td18nguyen/<br />
Vào mục các môn giảng dạy và chọn Tài chính<br />
công 2016.<br />
<br />
2<br />
TS. Nguyễ n Thà nh Đạ t<br />
<br />
2.1 Kinh tế học thực chứng<br />
và kinh tế học chuẩn tắc<br />
<br />
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG<br />
TRONG PHÂN PHỐI<br />
<br />
2.2 Tối đa hóa thỏa dụng<br />
trong điều kiện giới hạn<br />
nguồn lực<br />
2.3 Các định lý trong kinh tế<br />
học phúc lợi xã hội<br />
2.4 Thất bại thị trường trong<br />
phân bổ nguồn lực<br />
2.5 Mối quan hệ giữa hiệu<br />
quả và công bằng<br />
<br />
Khi nào chính phủ can thiệp<br />
vào nền kinh tế ?<br />
Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh<br />
<br />
cung cấp các đầu ra rất “hiệu quả” cho nền kinh<br />
tế .<br />
Vậy có cần đến sự can thiệp của Chính phủ?<br />
Kinh tế học thực chứng<br />
Positive<br />
<br />
Điều gì đang xảy ra?<br />
<br />
Kinh tế học chuẩn tắc<br />
Normative<br />
<br />
Nó là tốt hay xấu?<br />
<br />
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC<br />
<br />
Khái niệm<br />
Kinh tế học thực chứng<br />
phương pháp tiếp cận<br />
khoa học nghiên cứu thế<br />
giới hiện thực hoạt động<br />
như thế nào<br />
khách quan<br />
dựa vào sự thiết lập mối<br />
quan hệ nguyên nhân và<br />
kết quả trong số các biến<br />
số kinh tế<br />
<br />
Kinh tế học chuẩn tắc<br />
phương pháp tiếp cận<br />
khoa học đánh giá giá trị<br />
thế giới hiện thực nên như<br />
thế nào<br />
chủ quan<br />
dựa vào giá trị cơ bản<br />
<br />